Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a )2 FeS2 + 14 H2SO4 => Fe2(SO4)3 + 15 SO2 +14 H2O
a) 2Fe(OH)3 →t0 Fe2O3 + 3H2O;
b) H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O;
c) H2SO4 + Zn(OH)2 → ZnSO4 + 2H2O;
d) NaOH + HCl → NaCl + H2O;
e) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
C2H6O + 3O2 −to→ 2CO2 + 3H2O
CH4 + 2O2 −to→ CO2 + 2H2O
C2H2 + 5/2 O2 −to→ 2CO2 + H2O
C4H10+ 13/2 O2 −to→ 4CO2 + 5H2O
4NH3 + 5O2−to→ 4NO + 6H2O
2H2 + O2 −to→ 2H2O
C2H6O+3O2--->2CO2+3H2O
CH4+2O2--->CO2+2H2O
C2H2+5/2O2--->2CO2+H2O
C4H10+13/2O2--->4CO2+5H2O
4NH3+5O2--->4NO+6H2O
2H2+O2--->2H2O
1. Khối lượng chất tan trong dung dịch 1 = m1C1/100 (g)
Khối lượng chất tan trong dung dịch 2 = m2C2/100 (g).
mà (m3 = m1 + m2)
Khối lượng chất tan trong dung dịch 3 = (m1 + m2)C3/100 (g).
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: C3.(m1 + m2) = C1.m1 + C2.m2
2. Đặt công thức của muối là: MgSO4.nH2O
Khối lượng MgSO4 trong dung dịch ban đầu: 200.35,1/135,1 = 51,961 gam
Ở 20oC:
- 135,1 gam dung dịch có chứa 35,1 gam MgSO4
- (200+2 – m) gam dung dịch có chứa (51,961 + 2 – 3,16) gam MgSO4.
Từ đó tìm được m = 6,47 gam
Khi nung muối ta có:
MgSO4.nH2O → MgSO4 + nH2O (1)
Theo (1) ta được mH2O = 6,47 – 3,16 = 3,31 gam
=> 3,16/120.18n = 3,31 => n = 7
Vậy muối là: MgSO4.7H2O
tham khảo nhé
Cho H2SO4 vào thì chỉ có Ag không tanBa cho vào có kết tủa trắng, còn các kim loại kia đều tan tạo khí.
Nếu cho H2SO4 vào Ba dư thì Ba sau khi pứ vs H2SO4 sẽ phản ứng với nước tạo ra Ba(OH)2, cho Ba(OH)2 vào muối sunfat mới tạo ra của 3 kim loại còn lại, dựa vào màu sắc của kết tủa tạo thành thì phân biệt được Al(OH)3 kết tủa keo trắng tan trong bazơ dư, Mg(OH)2 kết tủa trắng không tan trong kiềm dư, Fe(OH)2 kết tủa trắng xanh )
2Bình chọn giảm
Ctb = 0,35 : 0,2 = 1,75 => có CH4O và C2H6O (CnH2n + 2 O có số mol là a) và axit là CxH yO4 (b mol)
Bảo toàn oxi có: a + 4b = 0,35.2 + 0,45 – 0,4.2 = 0,35 và a + b = 0,2
Giải hệ được a = 0,15 mol ; b = 0,05 mol => 0,05.x + 0,15.n = 0,35 vì n > 1 => x < 4
X = 2 hoặc x = 3 (thầy giải cụ thể bài này để thấy cái hay của nó, nếu thông thường ta có thể chọn được nghiệm luôn); nhưng do % O < 70% => M axit > 64 : 0,7 = 91 => loại x = 2
Vậy axit là CH2(COOH)2,
Có nCH3OH + nC2H5OH = 0,15 và n CH3OH + 2n C2H5OH = 0,35 – 0,15 = 0,2
=> nCH3OH = 0,1 mol => % m CH3OH = 3,2 : 10,7.100% = 29,9%
=> Đáp án B
nCO2=0,35
nH2O=0,45
nO2=0,2
=> số C tbình trong hỗn hợp là 1,75, mà axit 2 chức nên số C không nhỏ hơn 2, nên 1 ancol sẽ có 1 C, là CH3OH, và đồng đẳng kia của nó là C2H5OH
Đặt số mol axit là x, anc là y, bảo toàn O ta có hệ
x+y=0,2
4x+y=0,35
=> x=0,05 y=0,15
Vì %O nhỏ hơn 70%, nên dễ thấy axit không phải oxalic, nCO2 do anc tạo ra phải nằm trong khoảng (0,15;0,3), nên chỉ có axit malonic thỏa mãn, từ đây tính được nY= 0,1 nZ= 0,05, rồi suy ra %y:29,9%
3Fenóng đỏ +2O2\(\rightarrow\)Fe3O4
Fe3O4+ 8HCl →FeCl2+2FeCl3 +4H2O
FeCl2 + 2NaOH →→Fe(OH)2+2NaCl
FeCl3 + 3NaOH →Fe(OH)3+3NaCl
4Fe(OH)2 + O2 +H2O → 4Fe(OH)3
2Fe(OH) \(\underrightarrow{to}\) Fe2O3+3H2O
PT cân bằng hóa học :
\(2C_6H_3O_7N_3\underrightarrow{t^0}10CO+2CO_2+3N_2+3H_2\)
nHCl=0,26x 1 = 0,26(mol)
Qui đổi hỗn hợp về FeO và Fe2O3 có số mol lần lượt là a và b
PTHH:
FeO + 2HCl -----> FeCl2 + H2O
a--------2a
Fe2O3 + 6HCl -----> 2FeCl3 + 3H2O
b-----------6b
Theo đề ra, ta có:
\(\begin{cases}72a+160b=7,68\\2a+6b=0,26\end{cases}\)
Giải hệ phương trình :
=> \(\begin{cases}a=0,04\left(mol\right)\\b=0,03\left(mol\right)\end{cases}\)
=> nFe = 0,04 + 0,03 . 2 = 0,1 mol ( Theo định luật bảo toàn nguyên tố )
Khi nung:
2Fe ==> Fe2O3
0,1.............0,05
=> mFe2O3 = 0,05 x 160 = 8 (gam)
Chất rắn cuối cùng là \(Fe_2O_3\)
\(n_O\) trong oxit \(=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,5\times0,26=0,13\)
\(\Rightarrow m_O=0,13\times16=2,08g\)
\(\Rightarrow m_{Fe}\)trong hh \(=7,68-2,08=5,6g\)
\(n_{Fe}=0,1\)
\(2Fe\rightarrow Fe_2O_3\)
0.1..........0.05
\(\Rightarrow m_{Fe_2CO_3}=0,05\times160=8g\)