K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2017

Câu 1 : Hai quả cầu nhỏ được tích điện bằng nhau nhưng trái dấu nhau đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong chân không. Lực hút giữa chúng là 8,1.\(10^{-14}\)N a. Tính đệ lớn điện tích mỗi quả cầu b. Cho hai quả cầu vào môi trường có \(\varepsilon=4\). . Muốn lực hút giữa chúng không thay đổi thì khoảng cách giữa hai quả cầu trong TH này bằng bao nhiêu c....
Đọc tiếp

Câu 1 : Hai quả cầu nhỏ được tích điện bằng nhau nhưng trái dấu nhau đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong chân không. Lực hút giữa chúng là 8,1.\(10^{-14}\)N

a. Tính đệ lớn điện tích mỗi quả cầu

b. Cho hai quả cầu vào môi trường có \(\varepsilon=4\). . Muốn lực hút giữa chúng không thay đổi thì khoảng cách giữa hai quả cầu trong TH này bằng bao nhiêu

c. Giả sử hai quả cầu đặt trong môi trường có hằng số đm là \(\varepsilon\) . Khoảng cách vẫn là 4cm và lực hút là \(2,7.10^{-14}\) . Hãy tính \(\varepsilon\)

d. Cho hai quả cầu chạm vào nhau rồi tách ra xa. Tính điện tích mỗi quả cầu sau khi tách ra

Câu 2 : Ba điện tích \(q_1=q_2=q_3=1,6.10^{-19}C\) đặt trong không khí tại ba đỉnh của một tam giác đều với cạnh 16cm. Xác định vecto lực td lên \(q_3\)

2
26 tháng 9 2020

Câu 2:

Các điện tích q1 và q2q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 các lực −→F1F1→−→F2F2→có phương chiều như hình vẽ:

Có độ lớn: F1=F2F1=F2 = k|q1q3|AC2|q1q3|AC2 = 9.109.∣∣1,6.10−19.1,6.10−19∣∣(16.10−2)29.109.|1,6.10−19.1,6.10−19|(16.10−2)2= 9.10−279.10-27 (N).

Lực tổng hợp do q1 và q2q1 và q2 tác dụng lên q3q3 là: →FF→= −→F1F1→+−→F2F2→; có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:F=F1cos(30°)+F2cos(30°)=2F1cos(30°)=2.9.10−27.√32=15,6.10−27(N)

26 tháng 9 2020

Câu 1:

Bài 2. Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích

8 tháng 5 2020

Bạn vẽ hình ra nhé do mình không có giấy bút nên nó cứ buồn cười ý :)))

8 tháng 5 2020

sini=nsinr => sinr=sin45x3/4=3\(\sqrt{2}\)/8

cột ngoài bể cao 0,5m

cosr=\(\sqrt{1-sin^2r}\)=\(\frac{\sqrt{46}}{8}\)

=> tanr=\(\frac{3\sqrt{23}}{23}\)

=> Độ dài bóng = 0,5+1,5xtanr≃1,438m

Do không thể vẽ hình nên mong bạn tự vẽ hình nhé sẽ dễ hiểu thôi :3

1:Chọn một đáp án sai khi nói về dòng điện trong chân không:A. dòng điện trong chân không chỉ đi theo một chiều từ anot sang catotB. sau khi bứt khỏi catot của ống chân không chịu tác dụng của điện trường electron chuyển động từ catot sang anotC. dòng điện trong chân không là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trườngD. khi nhiệt độ càng cao thì cường độ dòng điện...
Đọc tiếp

1:Chọn một đáp án sai khi nói về dòng điện trong chân không:

A. dòng điện trong chân không chỉ đi theo một chiều từ anot sang catot

B. sau khi bứt khỏi catot của ống chân không chịu tác dụng của điện trường electron chuyển động từ catot sang anot

C. dòng điện trong chân không là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường

D. khi nhiệt độ càng cao thì cường độ dòng điện bão hòa càng lớn

2.

: Tia catốt là chùm:

A. electron phát ra từ anot bị nung nóng

B. electron phát ra từ catot bị nung nóng

C. ion dương phát ra từ catot bị nung nóng

D. ion âm phát ra từ anot bị nung nóng

3: Chọn một đáp án sai khi nói về tính chất của tia catot:

A. làm phát quang một số chất khi đập vào chúng

B. mang năng lượng

C. bị lệch trong điện từ trường

D. phát ra song song với mặt catot

4: Tính chất nào sau đây không phải của tia catot:

A. tác dụng lên kính ảnh

B. có thể đâm xuyên các lá kim loại mỏng

C. ion hóa không khí

D. không bị lệch trong điện từ trường



 

0
31 tháng 1 2019

Hỏi đáp Vật lý

a, Khi \(\alpha=\left(\overrightarrow{v},\overrightarrow{B}\right)=0^o\)

lực từ tác dụng lên hạt mang điện là :\(F=\left|q\right|.v.Bsin\alpha=0\)

Hạt mang điện sẽ chuyển động thẳng đều với vận tốc \(\overrightarrow{v}\) ban đầu

b) khi \(\alpha=\left(\overrightarrow{v,\overrightarrow{B}}\right)=90^o\) lực từ có giá trị \(F=\left|q\right|.v.B.sin\alpha=\left|q\right|vB\)

do \(\overrightarrow{F}\perp\overrightarrow{v}\) nên hạt sẽ chuyển động tròn đều trong mặt phẳng vuông góc với \(\overrightarrow{B}\)

\(\overrightarrow{F}\) đóng vai trò lực hướng tâm :

\(F=ma=m.\dfrac{v^2}{R}\)

Bán kính quỹ đạo :\(R=\dfrac{mv^2}{F}=\dfrac{mv^2}{\left|q\right|vB}=\dfrac{mv}{\left|q\right|B}\)

31 tháng 1 2019

đúng ko thầy @phynit

NM
18 tháng 8 2021

Do điện tích hạt cơ bản là : \(1,6\times10^{-19}C\) 

nên vật mang điện tích phải là bội của điện tích cơ bản trên

trong các đáp án  trên có D không phải là bội của điện tích cơ bản

nên Vật không thể mang điện tích ở đáp án D