\(4,8.10^{-14}\) C
B. Học liệu Hỏi đáp Đăng nhập Đăng ký Học bài Hỏi bài Kiểm tra ĐGNL Thi đấu Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập Trợ giúp Về OLM OLM ưu đãi đặc biệt gói SVIP 18 THÁNG dành cho nhà trường, đăng kí ngay! Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ K Khách Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời. Xác nhận câu hỏi phù hợp × Chọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip Tất cả Mới nhất Câu hỏi hay Chưa trả lời Câu hỏi vip DH Đặng Hoàng Anh 18 tháng 8 2021 - olm Một vật không thể tích điện tích nào sau đây?A. \(4,8.10^{-14}\) CB. \(2,408.10^{-17}\) CC. \(5,2.10^{-17}\) CD. \(2,12.10^{-16}\) C #Hỏi cộng đồng OLM #Vật lý lớp 11 1 NM Nguyễn Minh Quang Giáo viên 18 tháng 8 2021 Do điện tích hạt cơ bản là : \(1,6\times10^{-19}C\) nên vật mang điện tích phải là bội của điện tích cơ bản trêntrong các đáp án trên có D không phải là bội của điện tích cơ bảnnên Vật không thể mang điện tích ở đáp án D Đúng(0) Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên DH Đặng Hoàng Anh 19 tháng 8 2021 - olm Câu 1. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = \(-3.10^{-9}\) C và q2 = \(6.10^{-9}\) C hút nhau bằng lực \(8.10^{-6}\) N . Nếu cho chúng chạm vào nhau rồi đưa trở về vị trí ban đầu giữa chúng:A. hút nhau bằng lực \(10^{-6}\) NB. đẩy nhau bằng lực \(10^{-6}\) NC. ko tương tác với nhauD. hút nhau = lực \(2.10^{-6}\) ...Đọc tiếpCâu 1. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = \(-3.10^{-9}\) C và q2 = \(6.10^{-9}\) C hút nhau bằng lực \(8.10^{-6}\) N . Nếu cho chúng chạm vào nhau rồi đưa trở về vị trí ban đầu giữa chúng:A. hút nhau bằng lực \(10^{-6}\) NB. đẩy nhau bằng lực \(10^{-6}\) NC. ko tương tác với nhauD. hút nhau = lực \(2.10^{-6}\) N #Hỏi cộng đồng OLM #Vật lý lớp 11 0 NH nguyễn hồng quang 2 tháng 12 2016 Mỗi proton có khối lượng m=1,67.10−27kgm=1,67.10−27kg, điện tích q=1,6.10−19Cq=1,6.10−19C. Hỏi lực đẩy Culong giữa chúng lớn hơn lực hấp dẫn bao nhiêu...Đọc tiếp Mỗi proton có khối lượng m=1,67.10−27kgm=1,67.10−27kg, điện tích q=1,6.10−19Cq=1,6.10−19C. Hỏi lực đẩy Culong giữa chúng lớn hơn lực hấp dẫn bao nhiêu lần. #Hỏi cộng đồng OLM #Vật lý lớp 11 1 NH nguyễn hồng quang 2 tháng 12 2016 làm ơn giúp mk với Đúng(0) H Hina 29 tháng 9 2019 Đặt hai điện tích q1,q2 ở A và B trong dầu hỏa có hằng số điện môi là 2,1.AB bằng 10 cm thì thấy chúng hút nhau bằng một lực F = 0,504 N. Biết |q1|=4q2 xác định điểm M sao cho tại M có \(\overrightarrow{E_1}\bot\overrightarrow{E_2}\) và \(E_1=E_2\) #Hỏi cộng đồng OLM #Vật lý lớp 11 2 TT Trần Thái Giang 29 tháng 9 2019 Đúng(0) TT Trần Thái Giang 29 tháng 9 2019 số quá to thầy ạ xin lỗi bạn Đúng(0) Xem thêm câu trả lời SK Sallyie Karmopeisa 16 tháng 12 2018 Cho mạch điện như sau : Đèn nối tiếp ( Bình điện phân R\(_{\text{b}}\) song song biến trở R ) Đ nt ( R\(_{\text{b}}\) // R) Bộ nguồn gồm 2 nguồn mắc nối tiếp, mỗi nguồn có E= 4 V, r = 0,75 Ω. Mạch ngoài gồm biến trở R, đèn ghi: 3V-6W và bình điện phân đựng dung dịch AgNO\(_{\text{3}}\) có điện cực bằng Ag, có điện trở R\(_{\text{b}}\) = 6Ω ( A= 108 g/mol, n = 1 ). Điện trở của ampe kế và dây nối...Đọc tiếpCho mạch điện như sau : Đèn nối tiếp ( Bình điện phân R\(_{\text{b}}\) song song biến trở R ) Đ nt ( R\(_{\text{b}}\) // R) Bộ nguồn gồm 2 nguồn mắc nối tiếp, mỗi nguồn có E= 4 V, r = 0,75 Ω. Mạch ngoài gồm biến trở R, đèn ghi: 3V-6W và bình điện phân đựng dung dịch AgNO\(_{\text{3}}\) có điện cực bằng Ag, có điện trở R\(_{\text{b}}\) = 6Ω ( A= 108 g/mol, n = 1 ). Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể. 1. Ban đầu, biến trở có giá trị R = 3Ω. a. Đèn sáng như thế nào? b. Tính khối lượng Ag bám vào catot trong thời gian 32 phút 10 giây? c. Tính công suất và hiệu suất của bộ nguồn? 2. Để đèn sáng bình thường thì biến trở R phải có giá trị bằng bao nhiêu? #Hỏi cộng đồng OLM #Vật lý lớp 11 0 NL Nguyễn Lam 28 tháng 8 2016 Cho 3 điện tích:q1=q2=q3=q=\(4.10^{-6}\)đặt tại 3 điểm A,B,C, biết AB=10cm, AC=BC=5cm. ε=1. Hãy tìm lực tổng hợp tác dụng lên q3. #Hỏi cộng đồng OLM #Vật lý lớp 11 1 B BigSchool 29 tháng 8 2016 A B C q1 q2 q3 F12 F32 Lực điện tác dụng lên q3 là: \(\vec{F_3}=\vec{F_{12}}+\vec{F_{32}}\)Do 2 véc tơ \(\vec{F_{12}}\text{ và }\vec{F_{32}}\)có độ lớn bằng nhau, ngược chiều nên lực tổng hợp:\(F_3=0\) Đúng(0) BT Bình Trần Thị 3 tháng 9 2016 2 điện tích điểm q1 = 16×10-6C ; q2 = -64×10-6C đặt tại 2 điểm A và B trong chân không cách nhau AB = 1m . Xác định lực do q1 và q2 tác dụng lên điện tích q = 4×10-6C đặt tại điểm C với : a) CA = 60cm ; CB = 40 cmb) CA = 60cm ; CB = 80 cmc) CA = CB = AB .d) CA = CB = 60cm...Đọc tiếp2 điện tích điểm q1 = 16×10-6C ; q2 = -64×10-6C đặt tại 2 điểm A và B trong chân không cách nhau AB = 1m . Xác định lực do q1 và q2 tác dụng lên điện tích q = 4×10-6C đặt tại điểm C với : a) CA = 60cm ; CB = 40 cmb) CA = 60cm ; CB = 80 cmc) CA = CB = AB .d) CA = CB = 60cm . #Hỏi cộng đồng OLM #Vật lý lớp 11 0 BT Bình Trần Thị 4 tháng 9 2016 2 điện tích điểm q1 = 16×10-6C ; q2 = -64×10-6C đặt tại 2 điểm A và B trong chân không cách nhau AB = 1m . Xác định lực do q1 và q2 tác dụng lên điện tích q = 4×10-6C đặt tại điểm C với : a) CA = 60cm ; CB = 40 cmb) CA = 60cm ; CB = 80 cmc) CA = CB = AB .d) CA = CB = 60cm...Đọc tiếp2 điện tích điểm q1 = 16×10-6C ; q2 = -64×10-6C đặt tại 2 điểm A và B trong chân không cách nhau AB = 1m . Xác định lực do q1 và q2 tác dụng lên điện tích q = 4×10-6C đặt tại điểm C với : a) CA = 60cm ; CB = 40 cmb) CA = 60cm ; CB = 80 cmc) CA = CB = AB .d) CA = CB = 60cm . #Hỏi cộng đồng OLM #Vật lý lớp 11 0 CN Chí Nguyễn Đức 30 tháng 3 2018 Chứng minh giùm mình mấy công thức L=4\(\pi\).10-7n2V và etc=-L\(\dfrac{\Delta i}{\Delta t}\) #Hỏi cộng đồng OLM #Vật lý lớp 11 0 BT Bình Trần Thị 3 tháng 9 2016 2 điện tích q1=2×10-8C , q2=\(-8\times10^{-8}\)C đặt tại A , B trong không khí (AB=8cm) . Một điện tích q đặt tại C . Hỏi :a) Điểm C ở đâu để q cân bằng ?b) dấu và độ lớn của q để q1 và q2 cũng cân bằng...Đọc tiếp2 điện tích q1=2×10-8C , q2=\(-8\times10^{-8}\)C đặt tại A , B trong không khí (AB=8cm) . Một điện tích q đặt tại C . Hỏi :a) Điểm C ở đâu để q cân bằng ?b) dấu và độ lớn của q để q1 và q2 cũng cân bằng ? #Hỏi cộng đồng OLM #Vật lý lớp 11 0 Bảng xếp hạng × Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tuần Tháng Năm N ngannek 30 GP 4 456 30 GP LD LÃ ĐỨC THÀNH 10 GP S subjects 4 GP TT trần thuỳ dương 2 GP KV Kiều Vũ Linh 2 GP NT nguyễn thái công 2 GP NM Nguyễn Minh Nhật VIP 2 GP NH nguyễn hồng vinh 2 GP NL Nguyễn Lê Phước Thịnh 2 GP
OLM ưu đãi đặc biệt gói SVIP 18 THÁNG dành cho nhà trường, đăng kí ngay!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một vật không thể tích điện tích nào sau đây?
A. \(4,8.10^{-14}\) C
B. \(2,408.10^{-17}\) C
C. \(5,2.10^{-17}\) C
D. \(2,12.10^{-16}\) C
Do điện tích hạt cơ bản là : \(1,6\times10^{-19}C\)
nên vật mang điện tích phải là bội của điện tích cơ bản trên
trong các đáp án trên có D không phải là bội của điện tích cơ bản
nên Vật không thể mang điện tích ở đáp án D
Câu 1. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = \(-3.10^{-9}\) C và q2 = \(6.10^{-9}\) C hút nhau bằng lực \(8.10^{-6}\) N . Nếu cho chúng chạm vào nhau rồi đưa trở về vị trí ban đầu giữa chúng:
A. hút nhau bằng lực \(10^{-6}\) N
B. đẩy nhau bằng lực \(10^{-6}\) N
C. ko tương tác với nhau
D. hút nhau = lực \(2.10^{-6}\) N
Mỗi proton có khối lượng m=1,67.10−27kgm=1,67.10−27kg, điện tích q=1,6.10−19Cq=1,6.10−19C. Hỏi lực đẩy Culong giữa chúng lớn hơn lực hấp dẫn bao nhiêu lần.
làm ơn giúp mk với
Đặt hai điện tích q1,q2 ở A và B trong dầu hỏa có hằng số điện môi là 2,1.AB bằng 10 cm thì thấy chúng hút nhau bằng một lực F = 0,504 N. Biết |q1|=4q2 xác định điểm M sao cho tại M có \(\overrightarrow{E_1}\bot\overrightarrow{E_2}\) và \(E_1=E_2\)
số quá to thầy ạ
xin lỗi bạn
Cho mạch điện như sau : Đèn nối tiếp ( Bình điện phân R\(_{\text{b}}\) song song biến trở R )
Đ nt ( R\(_{\text{b}}\) // R)
Bộ nguồn gồm 2 nguồn mắc nối tiếp, mỗi nguồn có E= 4 V, r = 0,75 Ω. Mạch ngoài gồm biến trở R, đèn ghi: 3V-6W và bình điện phân đựng dung dịch AgNO\(_{\text{3}}\) có điện cực bằng Ag, có điện trở R\(_{\text{b}}\) = 6Ω ( A= 108 g/mol, n = 1 ). Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể.
1. Ban đầu, biến trở có giá trị R = 3Ω.
a. Đèn sáng như thế nào?
b. Tính khối lượng Ag bám vào catot trong thời gian 32 phút 10 giây?
c. Tính công suất và hiệu suất của bộ nguồn?
2. Để đèn sáng bình thường thì biến trở R phải có giá trị bằng bao nhiêu?
Cho 3 điện tích:q1=q2=q3=q=\(4.10^{-6}\)đặt tại 3 điểm A,B,C, biết AB=10cm, AC=BC=5cm. ε=1. Hãy tìm lực tổng hợp tác dụng lên q3.
A B C q1 q2 q3 F12 F32
Lực điện tác dụng lên q3 là:
\(\vec{F_3}=\vec{F_{12}}+\vec{F_{32}}\)
Do 2 véc tơ \(\vec{F_{12}}\text{ và }\vec{F_{32}}\)có độ lớn bằng nhau, ngược chiều nên lực tổng hợp:
\(F_3=0\)
2 điện tích điểm q1 = 16×10-6C ; q2 = -64×10-6C đặt tại 2 điểm A và B trong chân không cách nhau AB = 1m . Xác định lực do q1 và q2 tác dụng lên điện tích q = 4×10-6C đặt tại điểm C với :
a) CA = 60cm ; CB = 40 cm
b) CA = 60cm ; CB = 80 cm
c) CA = CB = AB .
d) CA = CB = 60cm .
Chứng minh giùm mình mấy công thức L=4\(\pi\).10-7n2V và etc=-L\(\dfrac{\Delta i}{\Delta t}\)
2 điện tích q1=2×10-8C , q2=\(-8\times10^{-8}\)C đặt tại A , B trong không khí (AB=8cm) . Một điện tích q đặt tại C . Hỏi :
a) Điểm C ở đâu để q cân bằng ?
b) dấu và độ lớn của q để q1 và q2 cũng cân bằng ?
Do điện tích hạt cơ bản là : \(1,6\times10^{-19}C\)
nên vật mang điện tích phải là bội của điện tích cơ bản trên
trong các đáp án trên có D không phải là bội của điện tích cơ bản
nên Vật không thể mang điện tích ở đáp án D