K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2017

Đáp án C

-Băng tan là hiện tượng vật lí vì băng vốn là do nước hóa rắn khi ở nhiệt độ thấp dưới 0 độ C. Khi trời quá nóng sẽ xuất hiện hiện tượng băng tan

- Hiện tượng thủy triều là là hiện tượng vật lí vì nó được lặp đi lặp lại theo chu kì, phụ thuộc vào sự xuất hiện của mặt trăng và mặt trời

28 tháng 4 2017

+ Câu a là hiện tượng hóa học vì lưu huỳnh được biến đổi thành lưu huỳnh dioxit.

+ Câu b là hiện tượng vật lí vì khi thủy tinh nóng chảy bị biến dạng (do tác dụng của nhiệt) nhưng thủy tinh vẫn không đổi về chất.

+ Câu c là hiện tượng hóa học vì từ canxi cacbonat dưới tác dụng của nhiệt độ biến đổi thành canxi oxit bay hơi.

+ Câu d là hiện tượng vật lí, vì cồn bị bốc hơi ra khỏi lọ do tính chất vật lí chứ không tác dụng với một chất nào khác.



9 tháng 8 2017

+ Câu a là hiện tượng hóa học vì lưu huỳnh được biến đổi thành lưu huỳnh dioxit.

+ Câu b là hiện tượng vật lí vì khi thủy tinh nóng chảy bị biến dạng (do tác dụng của nhiệt) nhưng thủy tinh vẫn không đổi về chất.

+ Câu c là hiện tượng hóa học vì từ canxi cacbonat dưới tác dụng của nhiệt độ biến đổi thành canxi oxit bay hơi.

+ Câu d là hiện tượng vật lí, vì cồn bị bốc hơi ra khỏi lọ do tính chất vật lí chứ không tác dụng với một chất nào khác.

18 tháng 12 2016

a) Phương trình phản ứng hóa học :

S + O2 \(\rightarrow\) SO2

b) Số mol lưu huỳnh tham gia p.ứng là :

nS = 3,2/32 = 0,1 (mol)

Theo phương trình ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol

=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :

VSO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)

Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :

VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)

Vì khí oxi chiếm 20% thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là :

Vkk = 5.VO2 = 5.2,24 = 11,2 (l)

18 tháng 12 2016

a)Phương trình phản ứng hóa học :

\(S+O_2->SO_2\)

b)Số mol lưu huỳnh thangia phản ứng

\(n_s\) =\(\frac{3,2}{32}\) =0,1(mol)

theo phương trình ta có

\(n_{so2}=n_s=n_{o2}\)

Thể tích khí sunfurơ sing ra được ở dktc là

\(V_{o2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)

tương tự thể tích khí cần dùng ở dktc là

\(V_{o2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)

Vì khí õi chiếm 20% về thể tích của không khí veentheer tích không khí cầ dùng là

\(V_{kk}=5.v_{o2}=5.2,24=11,2\left(l\right)\)

Chúc bạn học tốt hihalimdim

20 tháng 12 2018

Chọn C nhé

20 tháng 12 2018

Cho biết khẳng định nào sau đây là đúng:

A,Hòa tan NaCl vào H2O là hiện tượng hóa học

B,Cô cạn đ NaCl là hiện tượng hóa học

C,Đốt cháy \(C_{12}H_{22}O_{11}\) trong O22 tạo ra CO2 và H2O là hiện tượng hóa học

D,Hòa tan đường vào H2O là hiện tượng hóa học

17 tháng 10 2016

a) Nướcc đá ( rắn ) Nước lỏng (lỏng) Hơi nước( khí) là hiện tượng vật lý vì không có sự thay đổi chất .

b) Điện phân nước trong bình điện phân là hiên tượng hóa học vì có sự thay đổi chất

17 tháng 10 2016

cam on bạn nha

mk cảm thấy rất bưc mk khi tra loi rat nhieu ma van ko dc tick

Câu 1 : Khi đốt lưu huỳnh ngoài không khí , sau đó đưa vào bình đựng khí oxi . Lưu huỳnh cháy sáng hơn là do : A. Trong bình có nhiệt độ cao hơn B. Lượng oxi trong bình nhiều hơn ngoài không khí C. Lượng oxi trong bình ít hơn ngoài không khí D. Trong bình chỉ có oxi , không có nitơ như ngoài không khí Câu 2 : Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí oxi bằng phương pháp dời nước là do A. Oxi nặng hơn...
Đọc tiếp

Câu 1 : Khi đốt lưu huỳnh ngoài không khí , sau đó đưa vào bình đựng khí oxi . Lưu huỳnh cháy sáng hơn là do :

A. Trong bình có nhiệt độ cao hơn

B. Lượng oxi trong bình nhiều hơn ngoài không khí

C. Lượng oxi trong bình ít hơn ngoài không khí

D. Trong bình chỉ có oxi , không có nitơ như ngoài không khí

Câu 2 : Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí oxi bằng phương pháp dời nước là do

A. Oxi nặng hơn nước B. Oxi tan ít và không phản ứng với nước

C, Oxi nhẹ hơn nước D, Oxi tan nhiều và không phản ứng với nước

Câu 3 : Nhóm các chất đều tác dụng với oxi trong điều kiện thích hợp là

A. S , P , NaCl B. H\(_2\), Fe , Au C. Mg , C , CH\(_4\) D. C ,S , CaCO\(_3\)

Câu 4 : Lưu huỳnh cháy trong không khí là do :

A. Lưu huỳnh tác dụng với khí cacbon đioxit B. Lưu huỳnh tác dụng với oxi , nitơ

C. Lưu huỳnh tác dụng với khí nitơ D. Lưu huỳnh tác dụng với oxi

Câu 5 : Một mol XO\(_2\) có khối lượng bằng hai lần khối lượng mol oxi . Nguyên tố X đó là :

A. S B. C C. N D. Si

Câu 6 : Cho các công thức hóa học sau : 1. SO\(_2\), 2. NO , 3.K\(_2\)O , 4. CO\(_2\) , 5. N\(_2\)O\(_5\) , 6. Fe\(_2\)O\(_3\) , 7. CuO , 8. P\(_2\)O\(_5\) , 9. CaO , 10. SO\(_3\)

a, Những chất nào thuộc loại oxit axit

A, 1,2,3,4,6,9 B. 1,4,5,8,10 C. 1,2,4,5,7,10 D. 2,3,6,8,9,10

b, Những chất nào thuộc loại oxit bazơ

A. 3,6,7,9,10 B. 3,4,5,6 C. 1,2,4,6 D. Tất cả đều sai

1

Câu 2 : Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí oxi bằng phương pháp dời nước là do

A. Oxi nặng hơn nước B. Oxi tan ít và không phản ứng với nước

C, Oxi nhẹ hơn nước D, Oxi tan nhiều và không phản ứng với nước

Câu 3 : Nhóm các chất đều tác dụng với oxi trong điều kiện thích hợp là

A. S , P , NaCl B. H2, Fe , Au C. Mg , C , CH4 D. C ,S , CaCO3

--

Mg + 1/2 O2 -to-> MgO

C + O2 -to-> CO2

CH4 + 2 O2 -to-> CO2 + 2 H2O

Câu 4 : Lưu huỳnh cháy trong không khí là do :

A. Lưu huỳnh tác dụng với khí cacbon đioxit B. Lưu huỳnh tác dụng với oxi , nitơ

C. Lưu huỳnh tác dụng với khí nitơ D. Lưu huỳnh tác dụng với oxi (S+ O2 -to-> SO2)

Câu 5 : Một mol XO2 có khối lượng bằng hai lần khối lượng mol oxi . Nguyên tố X đó là :

A. S B. C C. N D. Si

M(XO2)= 2. M(O2)= 2.32= 64(g/mol)

Mặt khác: M(XO2)= M(X)+32(g/mol)

=> M(X)+32=64 (g/mol)

=>M(X)= 32(g/mol)=>X là lưu huỳnh (S=32)

Câu 6 : Cho các công thức hóa học sau : 1. SO2, 2. NO , 3.K2O , 4. CO2 , 5. N2O5 , 6. Fe2O3 , 7. CuO , 8. P2O5 , 9. CaO , 10. SO3

a, Những chất nào thuộc loại oxit axit

A, 1,2,3,4,6,9 B. 1,4,5,8,10 C. 1,2,4,5,7,10 D. 2,3,6,8,9,10

b, Những chất nào thuộc loại oxit bazơ

A. 3,6,7,9,10 B. 3,4,5,6 C. 1,2,4,6 D. Tất cả đều sai

28 tháng 4 2017

“ Khi đốt nến cháy lỏng thấm vào bấc” thì xảy ra hiện tượng vật lí vì nến bị biến dạng thành dạng hơi.

Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon dioxit và hơi nước xảy ra hiện tượng hóa học vì ở đây nến (làm bằng paraffin) cháy trong không khí tạo ra hai chất khác là cacbon dioxit và hơi nước.

22 tháng 10 2017

Hiện tượng vật lý diễn ra ở giai đoạn nến chảy lỏng thấm vào bấc và giai đoạn nến lỏng chuyển thành hơi, trong giai đoạn này nếu (chất paraffin) chỉ biến đổi về trạng thái.

Hiện tượng hóa học diễn ra ở giai đoạn nến cháy trong không khí, khi đó chất parafin đã biến đổi thành chất khác.

Parafin + Oxi → Khí cacbon đioxit + Nước.

27 tháng 2 2020

1)

-Cháy trong kk với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt

-Cháy trong oxi thì mãnh liệt hơn

S+O2--->SO2

2) 4P+5O2--->2P2O5

b) n P=6,2/31=0,2(mol)

n P2O5=1/2n P=0,1(mol)

m P2O5=0,1.142=14,2(g)

c) n O2=5/4n P=0,25(mol)

V O2=0,25.22,4=5,6(l)

Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau: HgO ---------> Hg + O2 a, Hoàn thành phương trình phản ứng.b, Tính thể tích khí O2 sinh ra ở đktc khi có 2,17g HgO bị phân hủy.c. Tính khối lượng của Hg sinh ra khi có 0,5 mol HgO bị phân hủy.Câu 2: Đốt cháy 3,25 g một mẫu lưu huỳnh không tinh khiết trong khis oxi dư, thu được 2,24 lít khí SO2 A, Hãy viết phương trình hóa học xảy raB, bằng cách nào người ta có thể...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau:

HgO ---------> Hg + O2

a, Hoàn thành phương trình phản ứng.

b, Tính thể tích khí O2 sinh ra ở đktc khi có 2,17g HgO bị phân hủy.

c. Tính khối lượng của Hg sinh ra khi có 0,5 mol HgO bị phân hủy.

Câu 2: Đốt cháy 3,25 g một mẫu lưu huỳnh không tinh khiết trong khis oxi dư, thu được 2,24 lít khí SO2

A, Hãy viết phương trình hóa học xảy ra

B, bằng cách nào người ta có thể tính được độ tinh khiết đã dùng

C, căn cứ vào phương trình hóa học trên haỹ cho biết thể tích khí oxi(đktc) vừa đủ để đốt cháy lưu huỳnh là bao nhiêu lít

Câu 3: Trong PTN người ta có thể điều chế khí oxi bằng cách đốt nóng kali clorat:

2KClO3(rắn) →2KCl(rắn) + 3O2(khí)

Hãy dùng phương trình hóa học để trả lời câu hỏi sau:

A, Muốn điều chế được 4,48 lít khí oxi (đktc) cần dùng bao nhiêu gam KClO3

B, Nếu có 1,5 mol KClO3 tham gia phản ứng thì sẽ thu được bao nhiêu gam khí oxi

C, Nếu có 0,1 mol KClO3 tham gia phản ứng sẽ thu được bao nhiêu mol chất rắn và chất khí

Câu 4: Cho khí hidro dư đi qua CuO nóng màu đen người ta thu được 0,32g Cu màu đỏ và hơi nước ngưng tụ

A, Viết phương trình hóa học xảy ra

B, Tính lượng CuO tham gia phản ứng

C, Tính thể tích khí Hidro (đktc) đã tham gia phản ứng

D, Tính lượng nước ngưng tụ được sau phản ứng

Câu 5: Đốt nóng 1,35 g bột nhôm trong khí clo thu được 6,675 g nhôm clorua.

A, Công thức hóa học đơn giản của nhôm clorua, giả sử ta chưa bieets hóa trị của nhôm và clo

B, Viết phương trình hóa học

C, tính thể tích khí clo(đktc) đã tham gia phản ứng với nhôm

3
18 tháng 2 2017

Câu 1)

a) 2HgO\(-t^0\rightarrow2Hg+O_2\)

b)Theo gt: \(n_{HgO}=\frac{2,17}{96}\approx0,023\left(mol\right)\\ \)

theo PTHH : \(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{HgO}=\frac{1}{2}\cdot0,023=0,0115\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O2}=0,0115\cdot32=0,368\left(g\right)\)

c)theo gt:\(n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\)

theo PTHH : \(n_{Hg}=n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Hg}=0,5\cdot80=40\left(g\right)\)

18 tháng 2 2017

Câu 2)

a)PTHH : \(S+O_2-t^0\rightarrow SO_2\)

b)theo gt: \(n_{SO2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

theo PTHH \(n_S=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_S=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)

Ta có khối lượng S tham gia là 3,25 g , khối lượng S phản ứng là 3,2 g

Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh là \(\frac{3,2}{3,25}\cdot100\%\approx98,4\%\)

c)the PTHH \(n_{O2}=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{O2}=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)

9 tháng 2 2020

a) S+O2--->SO2

a) Ta có

n SO2=19,2/64=0,3(mol)

n O2=15/32=0,46875(mol)

-->O2 dư

Theo pthh

nS=n SO2=0,3(mol)

m S=0,3.32=9,6(g)

b) n O2=n SO2=0,3(mol)

n O2 dư=0,46875-0,3=0,16875(mol)

m O2 dư=0,16875.32=5,4(g)

Chúc bạn học tốt :))

11 tháng 2 2020

nSO2 = 0.3 mol

=> nS = 0.3 mol => mS = 9.6 g

mO2 dư = 15 - 0.3*32 = 5.4 g