Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Định luật Ôm
Phát biểu: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
Công thức: (trong đó: U là hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây, R là điện trở dây dẫn, I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn).
hửm câu này đâu khó nhỉ
dĩ nhiên là chọn C rồi
R=U/I=p.l/S mà cái này là công thức cố định đc kiểm chứng r mà đâu sai đc
vậy nên có hai trường hợp xẩy ra
1 là bn áp dụng vào bài làm có sai sót hoặc sai số
2 là thầy bn có nhầm lẫn bn cứ mạnh dãn lên ý kiến vs thầy( nhớ mang sgk lên vì nói có sách mách có chứng mak) 2 ct đều có trong sách nha vậy nên cả hai đều đúng ( ai bảo sai thì vô lí quá)
Có U=U1+U2
⇔I * Rtđ= I1 * R1 + I2 * R2
⇔I * Rtđ= I * R2+ I * R2 ( Vì I=I1=I2=....=In)
⇔I * Rtđ= I * (R1+R2)
⇔Rtđ= R1+R2 (triệt tiêu I, làm tương tự với Rn)
vì U1 = I * R1
U2 = I * R2
nên ta có : \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I\cdot R_1}{I\cdot R_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\Rightarrow\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)
a)Vì R1//R2//R3 nên:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2\cdot R_3}{R_1\cdot R_2+R_1\cdot R_3+R_2\cdot R_3}=\dfrac{9\cdot15\cdot10}{9\cdot15+9\cdot10+15\cdot10}=3,6\left(\Omega\right)\)
b) Ta có: R1//R2//R3 nên \(U=U_1=U_2=U_3=R_3\cdot I_3=10\cdot0,3=3\left(V\right)\)
\(\Rightarrow I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{3}{9}\approx0,33\left(A\right);I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{3}{15}=0,2\left(A\right)\)
c)\(U_{AB}=U_3=3\left(V\right)\)
d)Khi đèn sáng bình thường thì
\(U_{tt}=U_{đm}=6\left(V\right);P_{tt}=P_{đm}=3\left(W\right)\Rightarrow I_3=\dfrac{P_{tt}}{U_{tt}}=\dfrac{3}{6}=0,5\left(A\right)\\ \Rightarrow I_{AB}=I_1+I_2+I_3=0,33+0,2+0,5=1,03\left(A\right)\)
Bài 1 :
Tóm tắt đề
m = 0,54 kg
S = 0,1.10−6m2
D = 2700 kg/m3
ρ=2,8.10−8Ωm
_____________________
R = ? Ω
Giải :
Chiều dài của dây dẫn là :
\(l=\dfrac{V}{S}=\dfrac{m}{D\cdot S}=\dfrac{0,54}{2700\cdot0,1\cdot10^{-6}}=2000\left(m\right)\)
Điện trở của dây :
\(R=\rho\dfrac{l}{S}=2,8\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{2000}{0,1\cdot10^{-6}}=560\left(\Omega\right)\)
Đáp số : \(560\Omega\)
Đáp án B
Hệ thức biểu thị định luật Ôm là: I = U/R.