Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C8 : Công thức tính điện năng sử dụng là A = Pt, trong đó P là công suất sử dụng, còn t là thời gian sử dụng công suất ấy.
C9 :
+ Cần phải lựa chọn, sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất hợp lí, đủ mức cần thiết (P không quá lớn và không quá nhỏ).
+ Nên cho bộ phận hẹn giờ làm việc khi sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện, vì bộ phận này sẽ tự động ngắt mạch sau khoảng thời gian đã hẹn và nhờ thế sẽ tiết kiệm điện năng.
Điện năng tiêu thụ trong 1h:
A=P.t=0,1.1=0,1kWhA=P.t=0,1.1=0,1kWh
do P=100W=0,1kWP=100W=0,1kWvì sử dụng hiệu điện thế là hiệu điện thế định mức nên công suất tiêu thụ là công suất định mức
HT
a. Ta có: A = P.t = U.I.t
b. Các dụng cụ điện có tác dụng biến đổi chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác
Chẳng hạn:
- Bóng đèn dây tóc nóng sáng biến đổi phần lớn điện năng thành nhiệt năng và một phần nhỏ thành năng lượng ánh sáng
- Bếp điện, nồi cơm điện, bàn là điện, mỏ hàn điện…biến đổi hầu hết điện năng thành nhiệt năng
C1 : dùng động cơ điện và máy phát điện để thực hiện việc chuyển hóa năng lượng thường có hiệu suất lớn hơn so với các máy khác nên tiết kiệm hơn.
C2 :
*điên năng chuyển hóa thành nhiệt năng: bàn là, nồi cơm điện...
*điện năng chuyển hóa thành cơ năng: quạt điện, máy bơm nước..
*điện năng chuyển hóa thành quang năng: bút thử điện, đèn Led...
cách làm dài lắm mk chỉ nói các bc thôi nha
bạn dựa vào số tăng lên sẽ tính được P
sau đó áp dụng công thức P=UI để tìm I
c,lấy số điện 1ngayf ở đề cho nhân số ngày ta tim được số điện trong 1 tháng và ta chỉ cần nhân với số tiền nữa là xong
Công suất của bàn là là:
P = A / t = 720000 / 900 = 800W = 0,8kW.
Bài 1:
a. \(A=Pt=75.6=450\left(Wh\right)=0,45\left(kWh\right)=1620000\left(J\right)\)
b. đếm của công tơ là khoảng 0,5 số.
Bài 2:
a. A = 1,5 số = 1,5kWh = 5400000J
b. \(P=A:t=1,5:2=0,75\left(kW\right)=750W\)
c. \(I=P:U=750:220=3,41A\)
Bài 3:
a. \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{0,341}\simeq645,2\Omega\)
\(P=UI=220.0,341=75,02\left(W\right)\)
b. \(A=Pt=75,02.4.30=9002,4\left(Wh\right)=9,0024\left(kWh\right)=32408640\left(J\right)\)
c. \(T=A.1500=9,0024.1500=13503,6\left(d\right)\)
Bài 4:
a. \(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{880}{220}=4A\)
b. \(45p=0,75h\)
\(A=Pt=880.0,75=660\left(Wh\right)=0,66\left(kWh\right)=2376000\left(J\right)\)
c. \(A'=Pt'=880.2.30=52800\left(Wh\right)=52,8\left(kWh\right)\)
\(T=A'.1500=52,8.1500=79200\left(d\right)\)
Công thức tính điện năng sử dụng là A = Pt, trong đó P là công suất sử dụng, còn t là thời gian sử dụng công suất ấy.
Công thức tính điện năng: A=P.t=U.I.t
A: là lượng điện năng,công của dòng điện(J)
P: là công suất điện(W)
t: là thời gian
U: là hiệu điện thế(V)
I: cường độ dòng điện (A)
R: là điện trở (Ω