Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Lượng điện năng mà bếp sử dụng là:
A = 1,5 kWh = 1,5 . 1000.3600 = 5400000 J
+ Công suất của bếp điện:
P = = = 0,75kW = 750W
+ Cường độ dòng điện chạy qua bếp trong thời gian này là:
Từ P = UI, suy ra I = = = 3,41 A.
Câu 1.
Tóm tắt: \(U_Đ=220V;P_Đ=75W;U_m=220V;t=2h\)
\(A=?\)
Bài giải:
Điện trở đèn: \(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{220^2}{75}=\dfrac{1936}{3}\Omega\)
Dòng điện qua đèn: \(I_m=\dfrac{220}{\dfrac{1936}{3}}=\dfrac{15}{44}A\)
Điện năng đèn tiêu thụ:
\(A=UIt=220\cdot\dfrac{15}{44}\cdot2\cdot3600=540000J=0,15kWh\)
Vậy có 0,15 số đếm công tơ điện.
Bài 1:
Tóm tắt:
\(U=220V\)
\(P=75\)W
\(t=2h\)
\(A=?\)kWh = số đếm công tơ điện
Giải:
\(A=Pt=75\cdot2=150\)Wh = 0,15kWh = 0,15 số đếm công tơ điện.
Bài 2:
Tóm tắt:
\(t=30p=0,5h\)
\(U=220V\)
A = 1,5 số = 1,5kWh = 1500Wh
\(A=?\)kWh
\(P=?\)W
\(I=?A\)
Giải:
A = 1,5 số = 1,5kWh = 1500Wh
\(A=Pt\Rightarrow P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1500}{0,5}=3000\)W
\(P=UI\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{3000}{220}=\dfrac{150}{11}A\)
Đổi 2 giờ = 2h = 2.3600s = 7200s
Lượng điện năng mà bếp điện sử dụng là: A = 1,5kWh = 1,5.1000.3600 = 5,4.106 J
Công suất của bếp điện: P = A/t = 5,4.106/7200 = 750W.
Cường độ dòng điện chạy qua bếp là: I = P/U = 750/220 = 3,41A.
a. Điện trở bóng đèn là: \(R=\dfrac{U^2_{dm}}{P_{dm}}\approx645,3\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn:
\(I=\dfrac{U}{R}\approx0,34\left(A\right)\)
b. Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày là:
\(A=Pt=75.10^{-3}.4.30=9\left(kWh\right)\)
Số đếm của công tơ trong trường hợp này là 9
Vì bóng đèn được sử dụng với hiệu điện thế đúng bằng hiệu điện thế định mức nên công suất đèn tiêu thụ cũng chính bằng công suất định mức. Lượng điện năng mà bóng đèn này sử dụng là: A = Pt = 75.4.3600 = 10800000 J.
Hoặc ta có thể tính theo đơn vị kW.h khi đó A = Pt = 0,075.4 = 0,3 kWh. Vậy số đếm của công tơ trong trường hợp này là 0,3 số.
Bạn có thể giúp mình bài này được không :
Vẽ tia AB vuông góc với gương phẳng :
a. Vẽ ảnh của AB
b. Vẽ tia tới AI bất kì và vẽ tia phản xạ IR tương ứng
c. Đặt vật thế nào để ảnh A'B' song song cùng chiều với vật .
MMong bạn giúp đỡ ạ !
cách làm dài lắm mk chỉ nói các bc thôi nha
bạn dựa vào số tăng lên sẽ tính được P
sau đó áp dụng công thức P=UI để tìm I
c,lấy số điện 1ngayf ở đề cho nhân số ngày ta tim được số điện trong 1 tháng và ta chỉ cần nhân với số tiền nữa là xong
a) Điện trở của bóng đèn được tính theo công thức
R = = = 645 Ω
Công suất của bóng đèn khi đó là P = UI = 220. 0,341 = 75W.
b) Điện năng mà bonhs đèn tiêu thụ trong 30 ngày, mỗi ngày 4 giờ là:
A = Pt = 75.30.4.3600 = 32400000 J
Mỗi số đếm của công tơ điện là 1 kWh, nên muốn tìm số đếm tương ứng của công tơ điện ta phải tính điện năng theo đơn vị kWh.
Khi đó A = Pt = 75.30.4 = 9000Wh = 9kWh
Vậy số đếm tương ứng của công tơ điện là 9 số.
a)Điện trở đèn: \(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{220^2}{60}=\dfrac{2420}{3}\Omega\)
Điện năng đèn tiêu thụ trong 5 giờ mỗi ngày:
\(A_1=UIt=\dfrac{U^2}{R}\cdot t=\dfrac{220^2}{\dfrac{2420}{3}}\cdot5\cdot3600=1080000J=0,3kWh\)
Số đếm công tơ điện là 0,3 số điện.
b)Dòng điên qua đèn: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{\dfrac{2420}{3}}=\dfrac{3}{11}A\)
Bài 1:
a. \(A=Pt=75.6=450\left(Wh\right)=0,45\left(kWh\right)=1620000\left(J\right)\)
b. đếm của công tơ là khoảng 0,5 số.
Bài 2:
a. A = 1,5 số = 1,5kWh = 5400000J
b. \(P=A:t=1,5:2=0,75\left(kW\right)=750W\)
c. \(I=P:U=750:220=3,41A\)
Bài 3:
a. \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{0,341}\simeq645,2\Omega\)
\(P=UI=220.0,341=75,02\left(W\right)\)
b. \(A=Pt=75,02.4.30=9002,4\left(Wh\right)=9,0024\left(kWh\right)=32408640\left(J\right)\)
c. \(T=A.1500=9,0024.1500=13503,6\left(d\right)\)
Bài 4:
a. \(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{880}{220}=4A\)
b. \(45p=0,75h\)
\(A=Pt=880.0,75=660\left(Wh\right)=0,66\left(kWh\right)=2376000\left(J\right)\)
c. \(A'=Pt'=880.2.30=52800\left(Wh\right)=52,8\left(kWh\right)\)
\(T=A'.1500=52,8.1500=79200\left(d\right)\)