Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(\sqrt{8}+\sqrt{11}\right)^2=8+2\sqrt{8}.\sqrt{11}+11=19+\sqrt{352}\)\(< 19+\sqrt{361}=19+19=38=\left(\sqrt{38}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{8}+\sqrt{11}\right)^2< \left(\sqrt{38}\right)^2\Rightarrow\sqrt{8}+\sqrt{11}< \sqrt{38}\)
Anh ko hiểu chỗ nào thì hỏi em nhé!
a: \(\left(\sqrt{2}+\sqrt{11}\right)^2=13+2\sqrt{22}\)
\(\left(5+\sqrt{3}\right)^2=28+10\sqrt{3}=13+15+10\sqrt{3}\)
mà \(2\sqrt{22}< 15+10\sqrt{3}\)
nên \(\sqrt{2}+\sqrt{11}< 5+\sqrt{3}\)
b: \(\left(\sqrt{8}+\sqrt{11}\right)^2=19+2\cdot\sqrt{88}=19+\sqrt{352}\)
\(\left(\sqrt{38}\right)^2=19+19=19+\sqrt{361}\)
mà 352<361
nên \(\sqrt{8}+\sqrt{11}< \sqrt{38}\)
căn 10 >căn 9=3
căn 5 >căn 4=2
Vậy căn 10 + căn 5 + 1>căn 4 +căn 9 +1=6
mà căn 35 < căn 36 =6
Vậy căn 10 + căn 5 +1 > căn 35
căn 10 < căn 9 =3 căn 5 > căn 4 suy ra 3 +5+1 = 9 căn 35 < căn 36 =6 vậy 9>6 nên cần 10 + căn 5 + 1 > căn 35
Áp dụng \(\frac{1}{\sqrt{a.b}}>\frac{2}{a+b}\) , ta có :
\(S=\frac{1}{\sqrt{1.1998}}+\frac{1}{\sqrt{2.1997}}+...+\frac{1}{\sqrt{k\left(1998-k+1\right)}}+...+\frac{1}{\sqrt{1998.1}}>\)
\(>\frac{2}{1+1998}+\frac{2}{2+1997}+...+\frac{2}{k+1998-k+1}+...+\frac{2}{1998+1}=\)
\(=\frac{2.1998}{1999}\)
Vậy \(S>\frac{2.1998}{1999}\)
\(\sqrt{\frac{1}{5^{35}}}>\sqrt{\frac{1}{5^{36}}}=\sqrt{\frac{1}{25^{18}}}>\sqrt{\frac{1}{32^{18}}}=\sqrt{\frac{1}{2^{90}}}>\sqrt{\frac{1}{2^{91}}}\)
Ở phân số , tử số lớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn
Bài này giải nhanh thôi
Do \(\alpha\) là góc nhọn nên \(1>sin\alpha;cos\alpha>0;tan\alpha>0\)
Mà \(tan\alpha=\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}>sin\alpha\)
Vậy \(tan\alpha>sin\alpha\)
Giả sử \(\sqrt{7}-\sqrt{2}>1\\ \)
<=> 9 - \(2\sqrt{14}\)> 1
<=> 8 > \(2\sqrt{14}\)
<=> \(64>56\)(đúng)
Vậy \(\sqrt{7}-\sqrt{2}>1\)
Câu còn lại tương tự
Theo a) sin 35 ° < tg 35 ° , mà khi góc lớn lên thì tang cũng lớn lên nên tg 35 ° < tg 38 ° . Vậy sin 35 ° < tg 38 ° .