\(\alpha\). So sánh \(sin\alpha\) với
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2017

Bài này giải nhanh thôi

Do \(\alpha\) là góc nhọn nên \(1>sin\alpha;cos\alpha>0;tan\alpha>0\)

\(tan\alpha=\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}>sin\alpha\)

Vậy \(tan\alpha>sin\alpha\)

30 tháng 9 2017

Ngô Thanh Sang Akai Haruma Hung nguyen Ace Legona

24 tháng 4 2017

Hướng dẫn giải:

a) tgα=ABAC=AB⋅BCAC⋅BCtgα=ABAC=AB⋅BCAC⋅BC

⇒tgα=ABBC÷ACBC=sinαcosα⇒tgα=ABBC÷ACBC=sinαcosα

tgα⋅cotgα=ABAC⋅ACAB=1tgα⋅cotgα=ABAC⋅ACAB=1

cotgα=1tgα=1sinαcosα=cosαsinαcotgα=1tgα=1sinαcosα=cosαsinα

b) sin2α+cos2α=AB2BC2+AC2BC2=BC2BC2=1sin2α+cos2α=AB2BC2+AC2BC2=BC2BC2=1

Nhận xét: Ba hệ thức tgα=sinαcosαtgα=sinαcosα

cotgα=cosαsinα;sin2α+cos2α=1cotgα=cosαsinα;sin2α+cos2α=1 là những hệ thức cơ bản bạn cần nhớ để giải một số bài tập khá

a) tgα=ABAC=AB⋅BCAC⋅BCtgα=ABAC=AB⋅BCAC⋅BC

⇒tgα=ABBC÷ACBC=sinαcosα⇒tgα=ABBC÷ACBC=sinαcosα

tgα⋅cotgα=ABAC⋅ACAB=1tgα⋅cotgα=ABAC⋅ACAB=1

cotgα=1tgα=1sinαcosα=cosαsinαcotgα=1tgα=1sinαcosα=cosαsinα

b) sin2α+cos2α=AB2BC2+AC2BC2=BC2BC2=1sin2α+cos2α=AB2BC2+AC2BC2=BC2BC2=1

Nhận xét: Ba hệ thức tgα=sinαcosαtgα=sinαcosα

cotgα=cosαsinα;sin2α+cos2α=1cotgα=cosαsinα;sin2α+cos2α=1 là những hệ thức cơ bản bạn cần nhớ để giải một số bài tập khác.



\(\left(\sin a+\cos a\right)^2=\sin^2a+\cos^2a+2\cdot\sin a\cdot\cos a\)

\(=1+2\cdot\sin a\cdot\cos a\)

\(=\tan^2a\cdot\cot^2a+2\cdot\sin a\cdot\cos a\)

Câu 1: 

\(\cos a=\sqrt{1-0.28^2}=\dfrac{24}{25}\)

\(\tan a=\dfrac{0.28}{0.96}=\dfrac{7}{24}\)

\(\cot a=\dfrac{1}{\tan a}=\dfrac{24}{7}\)

14 tháng 7 2016

Ta có: tan α = \(\frac{sin\alpha}{cos\alpha}\)

=> M = (1+ cos α)(1 + \(\frac{sin\alpha}{cos\alpha}\))

=> M = 1 + \(\frac{sin\alpha}{cos\alpha}\) + cos α + sin α

Ta có sin2 α + cos2 α = 1

=> \(\left(\frac{1}{3}\right)^2\) + cosα =1

=> \(\frac{1}{9}\)  + cos2 α = 1

=> cos2 α = 1 - \(\frac{1}{9}\) = \(\frac{8}{9}\)

=> cos α = \(\frac{\sqrt{8}}{3}\)

thay vào biểu thức M

M = 1 + \(\frac{\frac{1}{3}}{\frac{\sqrt{8}}{3}}\) + \(\frac{\sqrt{8}}{3}\) + \(\frac{1}{3}\)

M = ..... 

 

14 tháng 7 2016

tan ghi tắt là tg

31 tháng 5 2017

Hệ thức lượng trong tam giác vuông

24 tháng 4 2017

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

24 tháng 4 2017

a) (H.a)

– Dựng góc vuông xOy.

-Trên tia Ox đặt OA=2

– Dựng đường tròn (A;3) cắt tia Oy tại B

Khi đó góc OBA = α

Thật vậy 2016-11-05_160309

b) (H.b)

Tương tự:

b) (H.b)

c) (H.c)

d) (H.d).

14 tháng 9 2015

tớ mới tham gia nên k biết viết anpha,tớ sẽ viết là @ nhé.hình vẽ là tam giác ABC có Bc và cạnh huyền,AB là cạnh  kề còn AC là cạnh đối(tớ cho góc B làm góc anpha)

a,tan@=AC/AB

sin@=AC/BC (1),cos@=AB/BC (2)

từ (1) và (2) suy ra sin@/cos@=AC/BC : AB/BC = AC/BC x BC/AB= AC/AB

mà tan@ = AC/AB

=>tan@=sin@/cos@

những câu sau làm tương tự nhé