Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)? + H2O
2FexOy + (6x-2y)H2SO4 → xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O
1.
- nFe= \(\dfrac{11,2}{56}\) = 0,2 mol
nAl = \(\dfrac{m}{27}\) mol
- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 +H2 \(\uparrow\)
0,2 0,2
- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:
11,2 - (0,2.2) = 10,8g
- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3 H2SO4 \(\rightarrow\) Al2 (SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
\(\dfrac{m}{27}\) mol \(\rightarrow\) \(\dfrac{3.m}{27.2}\)mol
- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - \(\dfrac{3.m}{27.2}\)
- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. Có: m - \(\dfrac{3.m}{27.2}.2\) = 10,8
- Giải được m = (g)
2.
PTPƯ: CuO + H2 \(\underrightarrow{400^oC}\) Cu + H2O
Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được \(\dfrac{20.64}{80}=16g\)
16,8 > 16 => CuO dư.
Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang màu đỏ (chưa hoàn toàn).
Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư
= mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)
64x + (20-80x) =16,8 \(\Leftrightarrow\) 16x = 3,2 \(\Leftrightarrow\) x= 0,2.
nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít
3.
2KClO3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2
\(\dfrac{a}{122,5}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{a}{122,5}\left(74,5\right)\) + \(\dfrac{3a}{2}.22,4\)
2KMnO4 \(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2
\(\dfrac{b}{158}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{b}{2.158}197\) + \(\dfrac{b}{2.158}87\) + \(\dfrac{b}{2}22,4\)
\(\dfrac{a}{122,5}74,5=\dfrac{b}{2.158}197+\dfrac{b}{2.158}87\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{122,5\left(197+87\right)}{2.158.74,5}\approx1,78\)
\(\dfrac{3a}{2}.22,4:\dfrac{b}{2}.22,4=3\dfrac{a}{b}\approx4,43\)
Chất | Số mol(n) | khối lượng (m) | Vđiều kiện tiêu chuẩn | Sốphân tử |
O2 | 32 | 6,022.1023 | ||
N2 | 28 | 6,72L | ||
NH2 | 34 | |||
H2SO4 | 0,5 | 49 | ///////////////////////////// | |
Fe(SO4)3 | //////////////////////////// | |||
CuO | 80 |
\(a.CTHH\left(muối.ngậm.nước\right):FeSO_4.nH_2O\\ n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ n_{H_2SO_4}=n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,05mol\\ n_{muối.ngâm.nước}=n_{FeSO_4}=0,05mol\\ M_{muối.ngậm.nước}=\dfrac{13,9}{0,05}=278g/mol\\ M_{FeSO_4.nH_2O}=152+18n=278g/mol\\ \Rightarrow n=7\\ \Rightarrow CTHH\left(muối.ngậm.nước\right):FeSO_4.7H_2O\\ b.200ml=0,2l\\ C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25M\)
2) 2-1
3) 2-1
4) 3-1
-Giống nhau: đều có 1 chất sản phẩm
- Khác nhau: Số chất tham gia phản ứng từ 2 chất trở lên
Đây là loại phản ứng hóa hợp của chương trình hóa học 8
trong sách có bài mẫu , bạn tham khảo đi.
bạn lập thành bảng mỗi chai lọ lấy ra một ít dùng giấy quỳ thử
a. quỳ màu đỏ là HCl, quỳ màu xanh là NaOH, không màu là NaCl.
b. quỳ màu đỏ là H2SO , quỳ màu xanh là KOH, không màu là Na2 SO4 .