Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án: b) KClO3. c) KMnO4.
2KClO3 2KCl + 3O2
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
Câu 18: Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là: |
A. KClO3 và CaCO3
B. KMnO4 và H2O |
C. KMnO4 và không khí
D. KClO3 và KMnO4
Câu 19: Điều khẳng định nào sau đây là đúng ? Không khí là :
A. Một hỗn hợp.
B. Một hợp chất.
C.Một đơn chất.
D. Một chất tinh khiết.
Câu 20: Chỉ ra tên gọi đúng của hợp chất Al2O3
A. Sắt oxit.
B. Sắt (III) oxit.
C. Nhôm oxit.
D. Nhôm (III) oxit.
Câu 21: Chỉ ra công thức của oxit viết sai
A. Mg0.
B. P205.
C. FeO2.
D. ZnO.
Câu 22: Phản ứng hóa học không xảy ra sự oxi hóa là: A. 4NH3 + 502 → 4NO + 6H2O
B. O2 + 2H2 → 2H2O C. Ca + O2 + CaO
D. NaOH + HCl → NaCl + H2O
Câu 23: Khi nhiệt phân 49 g kali clorat (KClO3). Thể tích khí oxi sinh ra (ở đktc) là :
A. 3,361.
B. 6,721.
C. 13,441.
D. 22,41.
Câu 24: Khí Oxi hóa lỏng ở nhiệt độ nào sau đây:
A. Ở -183 °C
B. Ở -196 °C
C. Ở 183 °C
D. Ở 196°C II.
mình cần giải cái câu này
Câu 2: (3 đ) a. Tính thể tích khí oxi thu được (ở đktc) khi nhiệt phân hoàn toàn 47,4 gam KMnO4 .
b. Nếu dùng 6,75 gam nhôm cho tác dụng với lượng oxi thu được ở phản ứng trên thì khi phản | ứng kết thúc chất nào còn dư? Khối lượng dư là bao nhiêu gam?
Câu 3:(2,0 điểm) Có 3 bình không nhãn chứa các khí sau: O, N, CO2. Bằng phương pháp hóa học em hãy nhận biết các khí trên?
Câu 4: (3,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 126 g sắt trong bình chứa khí O2. a. Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên. b. Tính khối lượng KClOg cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ởđktc) bằng với thể tích khí 0 đã sử dụng ở phản ứng trên.
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
0,3<------------------------------0,15
2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
0,1<-----------------0,15
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{KMnO_4}=0,3.158=47,4\left(g\right)\\m_{KClO_3}=0,1.122,5=12,25\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> Dùng KClO3 sẽ cần khối lượng nhỏ hơn
21.
$2KClO_3\xrightarrow{t^o,MnO_2}2KCl+3O_2$
$2KMnO_4\xrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2$
$\to D$
22.
$2KClO_3\xrightarrow{t^o}2KCl+3O_2$
$\to A$
23. $D$
24. $C$
25.
$n_{KClO_3}=\frac{12,25}{122,5}=0,1(mol)$
$2KClO_3\xrightarrow{t^o,MnO_2}2KCl+3O_2$
Theo PT: $n_{O_2}=\frac{3}{2}n_{KClO_3}=0,15(mol)$
$\to V_{O_2}=0,15.22,4=3,36(l)$
$\to B$
\(2KMnO_4\underrightarrow{^{t^0}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(\dfrac{a}{158}.............................\dfrac{a}{79}\)
\(2KClO_3\underrightarrow{^{t^0}}2KCl+3O_2\)
\(\dfrac{a}{122.5}............\dfrac{3a}{245}\)
\(TC:\)
\(\dfrac{a}{79}>\dfrac{3a}{245}\)
=> Lượng Cl2 điều chế từ KMnO4 lớn nhất.
-thu oxi có 2 loại
-Đẩy kk ; là ta lật ngửa bình để thu=>O2 nặng hơn kk
-Đẩy nước : ta có thể dời nước =>O2 ko tan trong nước , ko td vs nước
2
cùng 1 lượng oxi
2KMNO4-to>K2MnO4+MnO2+O2
2KClO3-to>2KClO3+3O2
=>\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2.158}{2\backslash3.122,5}=3.869\)
thu khí O2 bằng 2pp :
đẩy nước vì O2 ít tan trong nước
đẩy KK bằng cách đặt ngửa bình vì O2 nhẹ hơn KK
gọi nO2 là x
\(pthh:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
2x x
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
\(\dfrac{2}{3}x\) x
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{KMnO_4}=2x.158=316x\\m_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}x.122,5=81,6x\end{matrix}\right.\)
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{316x}{81,6x}=\dfrac{395}{102}\)
Đặt số mol mỗi chất ban đầu là 1 mol
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
1----------------------------------------->0,5
2KClO3 2KCl + 3O2
1------------------------>1,5
2H2O2 2H2O + O2
1------------------------->0,5
So sánh lượng oxi thu được sau phản ứng ta thấy lượng oxi được nhiều hơn
=> Cho hiệu suất oxi thu được sau pứ cao hơn
-Gọi số mol của oxygen là a (mol) \(\left(a>0\right)\)
-PTHH (1): \(2KMnO_4\rightarrow^{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
2a a (mol)
\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=n.M=2a.158=316a\left(g\right)\)
-PTHH (2): \(2KClO_3\rightarrow^{t^0}2KCl+3O_2\)
\(\dfrac{2}{3}a\) a (mol)
\(\Rightarrow m_{KClO_3}=n.M=\dfrac{2}{3}a.122,5\approx81,67.a\left(g\right)\)
\(\dfrac{m_{KMnO_4}}{m_{KClO_3}}=\dfrac{316.a}{81,67.a}\approx3,87\)
\(Coi\ n_{O_2} = 3(mol)\\ 2KMnO_4 \xrightarrow K_2MnO_4 + MnO_2+ O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 6(mol)\\ 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ n_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = 2(mol)\\ \dfrac{m_{KMnO_4}}{m_{KClO_3}} = \dfrac{6.158}{2.122,5} = 3,869\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{^{t^0}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(2a................................a\)
\(2KClO_3\underrightarrow{^{t^0}}2KCl+3O_2\)
\(\dfrac{2a}{3}..................a\)
\(m_{KMnO_4}=2a\cdot158=316a\left(g\right)\)
\(m_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}a\cdot122.5=\dfrac{245a}{3}\left(g\right)\)
\(\dfrac{m_{KMnO_4}}{m_{KClO_3}}=\dfrac{316a}{\dfrac{245a}{3}}=\dfrac{948}{245}\)
c không khí h2o
học tốt nhé
A. CaCO3. KClO3
D. KClO3,KMnO4.