Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
+ Gia tốc: a = F m 1 + m 2 ta tính được ở câu 3
thay a vào phương trình (b), ta được: T 2 = T = m 2 F m 1 + m 2
+ Để dây bị đứt thì:
T ≥ T max = 15 N ↔ m 2 F m 1 + m 2 ≥ T max → F ≥ T max m 1 + m 2 m 2 = 15 5 + 10 10 = 22 , 5 N
=> Để dây bị đứt thì lực kéo F ≥22,5N
Đáp án: D
Chọn D.
Áp dụng định luật II Niu-tơn cho hệ vật:
Áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật B:
Do dây chỉ chịu được lực căng tối đa Tmax ⟹ T ≤ Tmax
Đáp án C.
Định luật II Niu-tơn cho hệ hai vật:
Chiếu lên phương ngang, chiều dương là chiều chuyển động:
Áp dụng định luật II Newton vật m2 :
Chọn chiều dương hướng lên trên. Các lực tác dụng lên vật gồm trọng lực P→ và sức căng dây T→ của sợi dây.
Định luật II Niuton: P→+T→=ma→(∗)
Chiếu (*) lên chiều dương: −P+T=ma
⇒T=P+ma=m(g+a)⇒T=P+ma=m(g+a)
Dây không bị đứt khi : T≤Tmax
⇒m(g+a)≤55
⇒5(10+a)≤55
⇒a≤1(m/s2 )
Câu 1: Dây trùng khó đứt hơn dây căng. BởI vì: Giả sử quần áo phơi trên dây kéo dây xuống vớI một lực P ở gần giữa giây. lực này phân tích thành 2 lực P1 và P2 kéo dọc theo 2 phần của dây. Ta thấy lực P1 kéo đoạn OB, lực P2 kéo đoạn OA. nếu dây phơi AOB buộc càng căng thì góc AOB càng lớn, các thành phần P1 và P2 của P càng lớn, do đó dây càng dễ bị đứt.
Tuy nhiên khi căng dây phơi, ta thường kéo cho căng, vì dây có căng thì quần áo mớI không bị xô vào giữa, do đó ta phảI dùng loại dây đủ bền để có thể chịu được lực căng lớn.
(Bạn tự vẽ hình theo mô tả nhé)
Câu 2: Hai bên quang không nặng bằng nhau thì vai phải đặt lệch về phía quang nặng hơn để mô men lực gây ra bởi 2 quang cân bằng, khi đó đòn gánh mới thăng bằng.
Thay a=1,2m/s vào phương trình (b) ở câu trên, ta được: T 2 = 10.1 , 2 = 12 N
Nhận thấy: T 2 = T 1 = T = 12 N < T max = 15 N
=> Dây không bị đứt
Đáp án: C