K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2020

a) Gọi số đo góc C là x (độ) (0<x<70). => Số đo góc B là x + 40 (độ).

Tổng 3 góc trong 1 tam giác là 180 độ. => Số đo góc A là 180 - (x + 40) - x = 140 - 2x (độ).

AM phân giác góc BAC. => Số đo góc BAM = Số đo góc CAM = (140 - 2x) : 2 = 70 - x (độ).

Tổng 3 góc trong tam giác AMC là 180 độ. => Số đo góc AMC = 180 - Số đo góc CAM - Số đo góc C = 180 - (70 - x) - x = 110 (độ).

Đáp số: Số đo góc AMC = 110 độ.

b) D là trung điểm BC, ED vuông góc với BC. => Tam giác EBC cân tại E. => Số đo góc EBC = Số đo góc ECB = x (độ).

Mà số đo góc ABC là (x + 40) (độ). => Số đo góc ABE = Số đo góc ABC - Số đo góc EBC = (x + 40) - x = 40 (độ).

Đáp số: Số đo góc ABE = 40 độ.

A B C M D E

1 tháng 1 2016

A B C d H K

Xét tam giác ABH và tam giác ACK có

CKA=BHA=90 độ

BA=CA(gt)

Vậy tam giác ABH=tam giác ACK(cạnh huyền góc nhọn)

tick nha m.n

1 tháng 1 2016

chưa ai trả lời được hết à

 

13 tháng 3 2019

hỏi chị google nha

13 tháng 3 2019

tao biet nhung tao khong lam ho dau

Đáp án:C

Giải thích các bước giải:

Ta có: góc xby = góc zby = 70 độ (2 góc đối đỉnh)

5 tháng 9 2020

đáp án là 70 độ

do 2 góc là 2 góc đối đỉnh

13 tháng 11 2018

a.Ta có: OD=OB+BD
OC=OA+AC
mà OA=OB; AC=BD
=>OD=OC
Xét 2 TG ODA và OCB;ta có:
OA-OB(gt); O:góc chung; OD=OC(cmt)
=>TG ODA= TG OCB(c.g.c)
=>AD=BC(2 cạnh tương ứng)
b. TG ODA=TG OCB=> góc C=góc D(2 góc tương ứng)
=>OAD=OBC(2 góc tương ứng)
Ta có: OAD+EAC=180o(kề bù) (1)
OBC+EBD=180o(kề bù) (2)
Từ (1) và (2)=> OAD+EAC=OBC+EBD=180o
mà OAD=OBC(cmt)=>EAC=EBD
Xét 2 TG EAC và EBD; ta có:
AC=BD(gt); C=D(cmt); EAC=EBD(cmt)
=>TG EAC=TG EBD (g.c.g)

trả lời:\

Vì Ax//By;C,E thuộc Ax;D,F thuộc By=>Ac//BD, AE//BF

=>góc CAO=góc OBD

Góc AEO=góc OFD

Góc ACO= góc ODB

xét tam giác ACO và tam giác OBD ta có

OA=OB;Góc CAO=BOD;ACO=ODB

=>hai tam giác này bằng nhau

=>góc COA=BOD(2 góc tương ứng )

Mà A,O,B thửng hàng=>góc COB+COA=180 độ

=>góc BOD+COB=180 độ

=>O,C,D thẳng hàng

tương tự chứng minh với E,O,F

b,Từ những tam giác bằng nhau ta có được OE=OF;CO=OD

xét tam giác OED và OCF có OE=OF; CO=OD; góc COF=EOD( 2 góc đối đỉnh)

=>góc FOD=CDE; DE=CF(2 cạnh tương ứng)

mà hai góc này ở vị trí so le trong của hai đoạn thẳng DE và CF được cắt bởi đoạn DC

=>DE//CF

học tốt

28 tháng 7 2019

#)Giải :

A B C I D E

Ta có : \(\hept{\begin{cases}\widehat{DIB}=\widehat{IBC}\left(slt\right)\\\widehat{DBI}=\widehat{IBC}\left(p/gBI\right)\end{cases}\Rightarrow\widehat{DIB}=\widehat{DBI}}\)

\(\Rightarrow\Delta BID\) cân tại D \(\Rightarrow BI=ID\) (1)

Lại có : \(\hept{\begin{cases}\widehat{EIC}=\widehat{BCI}\left(slt\right)\\\widehat{ECI}=\widehat{BCI\left(p/gCI\right)}\end{cases}\Rightarrow\widehat{EIC}=\widehat{ECI}}\)

\(\Rightarrow\Delta CIE\) cân tại E \(\Rightarrow IE=EC\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrowđpcm\)

28 tháng 7 2019

A B C O D E 1 2 1 2 1 2

cm: Ta có: OD // BC => \(\widehat{O_1}=\widehat{B_2}\) (so le trong)    mà \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (gt) 

                 => \(\widehat{O_1}=\widehat{B_1}\) => t/giác OBD cân tại D => DB = DO

OE // BC => \(\widehat{O_2}=\widehat{C_2}\)(so le trong) mà \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\) (gt)

               => \(\widehat{O_2}=\widehat{C_1}\) => t/giác OEC cân tại E => OE = EC

Ta lại có:DE = OD + DE (O \(\in\)DE)

hay DE = DB + EC (đpcm)