Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điện trở dây thứ nhất: \(R_1=\rho\cdot\dfrac{l_1}{S_1}=8\Omega\)
Điện trở dây thứ 2: \(R_2=\rho\cdot\dfrac{l_2}{S_2}=\rho\cdot\dfrac{l_1}{2}:2S_1=\rho\cdot\dfrac{l_1}{4S_1}=\dfrac{1}{4}R_1\)
\(\Rightarrow R_2=\dfrac{1}{4}\cdot8=2\Omega\)
Điện trở dây thứ nhất: \(R_1=p.\dfrac{l1}{S1}=8\)Ω
Điện trở dây thứ2: \(R_2=p.\dfrac{l2}{S2}=p.\dfrac{l1}{2}:2S1=p.\dfrac{l1}{4S1}=\dfrac{1}{4}R_1\)
⇒R2=\(\dfrac{1}{4}\)⋅8=2Ω
Ta có 2 dây dẫn được làm từ cùng một chất
\(\Rightarrow\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\dfrac{l_1}{S_1}}{\dfrac{l_2}{S_2}}\)\(\Rightarrow\dfrac{8}{R_2}=\dfrac{\dfrac{2l_2}{S_1}}{\dfrac{l_2}{2S_1}}=\dfrac{2l_2}{S_1}.\dfrac{2S_1}{l_2}=4\)
\(\Rightarrow R_2=\dfrac{8}{4}=2\left(\Omega\right)\)
r=pl/s nhé => R = 2,0967 ôm
cắt cuộn dây làm 2 đoạn mà đoạn 1 bằng 2 lần đoạn 2 => R1=2R2
ta có : R=R1+R2 = R2+2R2 = 3R2 =>R2 = 0,6989 ôm => R1 = 1,3978 ôm
đoạn này mình chưa hiểu lắm nên chia 2 trường hợp
TH1 : R1 nt R2 => I1=I2=U/R=2,8/2,0967 ( A )
TH2 : mắc riêng
=> I1 = U/R1 = 2,8/1,3978 ( A )
=> I2 = U/R2 = 2,8/0,6980 ( A )
a) con số này cho biết cứ 1m dây bằng Đồng có tiết diện 1m2 này có điện trở là 0,5.10-6
b) R= P.( L/S) = 0.5.10-6 .. (20/0.4.10-6 ) = 25 ôm ( S = 0.4.10-6) là vì đổi về mm2 nha bạn
Áp dụng công thức: (hai dây này cùng làm bằng một loại vật liệu)