Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tất cả các hoạt động sống của cơ thể đều xảy ra ở tế bào như:
- Màng sinh chất: giúp tế bào thực hiện sự trao đổi chất với môi trường.
- Tế bào chất: là nơi xảy ra các hoạt động sống như:
+ Ty thể: là nơi tạo ra năng lượng cho hoạt động sống của tế bào và cơ thể.
+ Ribôxôm: là nơi tổng hợp Prôtêin.
+ Bộ máy Gôngi: thực hiện chức năng bài tiết.
+ Trung thể: Tham gia vào quá trình phân chia và sinh sản của tế bào.
+ Lưới nội chất: đảm bảo sự liên hệ giữa các bào quan.
- Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. Trong nhân có chức nhiễn sắc thể có vai trò quyết định trong di truyền. Trong nhân còn có màng nhân giúp nhân trao đổi chất với tế bào chất.
Tất cả các hoạt động nói trên làm cơ sở cho sự sống, sự lớn lên và sự sinh sản của cơ thể; đồng thời giúp cơ thể phản ứng chính xác các tác động của môi trường sống.
+ Sự trao đổi chất của tế bào là cơ sở cho sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
+ Sự sinh sản của tế bào là cơ sở cho sự sinh trưởng và sinh sản của cơ thể.
+ Sự cảm ứng của tế bào là cơ sở cho sự phản ứng của cơ thể với kích thích của môi trường.
Vì vậy, tế bào được xem là đơn vị chức năng của cơ thể.
a ) Khái niệm : Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
b ) * Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi. bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ...
Câu 2 ) a )Cung phản xạ
là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da, ...) qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến, ...). Một cung phản xạ thường bao gồm 3 loại nơ-ron: hướng tâm, trung gian và li tâm. Ngày nay người ta thấy xung thần kinh khi theo nơ-ron hướng tâm về trung ương thần kinh còn được chuyển qua nhiều nơ-ron trung gian và khi các xung thần kinh từ trung ương thần kinh chuyển qua nơ-ron li tâm ngoại biên lại có sự liên hệ ngược, chuyển các xung thần kinh theo các dây hướng tâm khác về các phần khác nhau của não, tủy sống để điều chỉnh phản xạ trước khi phát lệnh phản ứng nên lúc đó có vòng phản xạ.
b )- Ví dụ về phẩn xạ : Sờ tay vào vật nóng, rụt tay lại.
- Phân tích cung phản xạ:
+ Cơ quan thụ cảm là da báo vật nóng phát ra xung thần kinh
+ Truyền qua nơron hướng tâm về trung ương thần kinh
+ Ở đây phân tích trả lời bằng cách
+ Phát 1 xung thần kinh truyền nơron li tâm đến cơ tay
+ Làm co tay co giúp rụt tay lại
31. C. Màng lưới
32. C. Thể thủy tinh
34. A. Màng lưới
35. A. Màu sắc , B. Ánh sáng
36. C. Thể thủy tinh
37. A. Trước màng lưới
38. C. 7 triệu
39. B. Cầu mắt quá dài
Câu 1. Đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng co của cơ là :
- Tế bào cơ gồm nhiều đơn vị cấu trúc nối liền với nhau nên tế bào cơ dài.
- Mỗi đơn vị cấu trúc có các tơ cơ dày và tơ cơ mảnh bố trí xen kẽ để khi tơ cơ mảnh xuyên vào vùng phân bố của tơ cơ dày sẽ làm cơ ngắn lại tạo nên sự co cơ.
Câu 2. Khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co nhưng không co tối đa. Cả 2 cơ đối kháng đều co tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương chân thẳng để trọng tâm cơ thể rơi vào chân đế.
Câu 3.
- Không khi nào cả 2 cơ gấp và duỗi của một bộ phận cơ thể cùng co tối đa.
- Cơ gấp và cơ duỗi của một bộ phận cơ thể cùng duỗi tối đa khi các cơ này mất khả năng tiếp nhận kích thích do đó mất trương lực cơ (trường hợp người bị liệt).
4.Ở ngưới có 4 nhóm máu
6.
Cấu tạo tế bào gồm: + Màng sinh chất: Bao bọc bên ngoài thực hiện trao đổi chất
a) Gọi số tinh trùng tạo thành sau giảm phân của tinh bào bậc 1 là 4b (b>0)
=> 4b + b = 240
=> b = 48
=> số NST trong các tinh trùng hơn trứng là :
48.n - 12.n = 576
=> 36.n = 576
=> n = 16
=> 2n = 32
b) Gọi số HT tạo thành là a (a>0)
=> a.2n = 288
=> a = 288/32 = 9
Vậy số HT tạo thành là 9
c) Theo phần a
=> số tt tạo thành là : 48
số trứng tạo thành là 48/4 = 12
Ht=9/12.100
Htt=9/48.100
a) Gọi số tinh trùng tạo thành sau giảm phân của tinh bào bậc 1 là 4b (b>0)
=> 4b + b = 240
=> b = 48
=> số NST trong các tinh trùng hơn trứng là :
48.n - 12.n = 576
=> 36.n = 576
=> n = 16
=> 2n = 32
b) Gọi số HT tạo thành là a (a>0)
=> a.2n = 288
=> a = 288/32 = 9
Vậy số HT tạo thành là 9
c) Theo phần a
=> số tt tạo thành là : 48
số trứng tạo thành là 48/4 = 12
\(H_t=\frac{9}{12}.100\)
\(H_tt=\frac{9}{48}.100\%=18,75\%\)
Ở giảm phân I, các cặp NST tương đồng sẽ ở dạng kép: từ AaBbĐ nhân đôi thành AA.aa.BB.bb.DD.dd
Ở kì giữa và kì sau I, các cặp này sẽ xếp thành 2 hàng và được chia về 2 tế bào con một cách ngẫu nhiên. Một số cách chia có thể xảy ra như sau (lưu ý đến đây các NST vẫn ở trạng thái kép, không tách tại tâm động mà chỉ tách 2 NST trong cặp tương đồng về 2 tế bào mới → 2 tế bào mới sẽ có bộ NST đơn bội - n):
- AA.BB.DD và aa.bb.dd.
- AA.bb.DD và aa.BB.dd.
- aa.BB.dd và AA.bb.DD.
...
Ở kì giữa giảm phân II, tế bào vẫn mang bộ NST đơn bội (n) ở dạng kép, chuẩn bị tách nhau ra tại tâm động → chỉ có đáp án C phù hợp.
Các đáp án khác đều có ít nhất 1 gene có thành phần kiểu gene mang 2 alen khác nhau trên cùng 1 NST (như Aa, Dd) → Loại.