K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2016

Đầu tiên đề bài cho X là kim loại có hóa trị không đổi

mà trong các chất chỉ có Fe là có hai hóa trị vậy ta loại trừ được Fe còn lại 3 chất còn lại đều có hóa trị là 2 => CT chung của 3 chất là X(OH)2

X chiếm 54,05% nên ta có phương trình sau:

\(54,05=\frac{100x}{x+34}\)

<=> 54,05x+1837,7=100x

<=> 45,95x=1837,7

<=> x=40

Vậy kim loai cần tìm là Ca

bài này khó rùi mà THÀN vẫn làm được sao

21 tháng 4 2017

Theo đề bài cho, bột S dư nên Fe và Zn tác dụng hết với S.

a) Phương trình hóa học của phản ứng:

Zn + S \(\rightarrow\) ZnS

Fe + S \(\rightarrow\) FeS

ZnS + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2S

FeS + H2SO4 \(\rightarrow\)H2S + FeSO4

nZn = x mol.

nFe = y mol.

nH2S = 1,344 / 22,4 = 0,06 mol.

mhh = 65x + 56y = 3,27g.

nH2S = x + y = 0,06 mol.

Giải hệ phương trình trên ta được:

x = 0,04 mol, y = 0,02 mol.

mZn = 65 × 0,04 = 2,6g

mFe = 56 × 0,02 = 1,12g

28 tháng 10 2017

a,Gọi hỗn hợp 2 kim loại là R

nH2 =\(\dfrac{3,36}{22,4}\)= 0,15 mol

PTHH: R + HCL\(\rightarrow\) RCL+\(\dfrac{1}{2}\)H2

TBR: 0,3 \(\leftarrow\)0,15

MR= \(\dfrac{8,5}{0,3}\)=28,3

\(\Rightarrow\) hai kim loại đó là Na và K

b,

13 tháng 10 2016

Bài 1) 
Mg(OH)2 + H2SO4 => MgSO4 + 2H20 

Bài 2) 
sinh ra dd ko màu thì chỉ có Al2O3 thôi 

Bài 3) 
MgO + 2HNO3 => Mg(NO3)2 + H2O 

Bài 4) 
phương pháp hóa học 
+ lấy hh Fe, Cu tác dụng với HCl 

Fe +2 HCl => FeCl2 + H2 

+ còn đồng ko tác dụng dc với HCl : ta lọc đồng ra khỏi hh òi phơi khô. Ta giả định cho đồng là 4g => mFe = 6g 
% Cu = 4*100/10 = 40(%) 
% Fe = 100- 40= 60 (%) 

phương pháp vật lý 

dùng nam châm hút sắt ra khỏi hỗn hợp. Ta có mFe là 6g => m Cu = 4 (g) 

% Cu = 4*100/10 = 40(%) 
% Fe = 100-40 = 60(%) 

3 tháng 12 2016

Bài này tương tự, tham khảo.

Hỗn hợp A gồm oxit của một kim loại hoá trị II và muối cacbonat của kim loại đó được hoà tan hết bằng axit HCl vừa đủ tạo ra khí B và còn dung dịch D. Đem cô cạn D thu được một lượng muối khan bằng 168% lượng A. Biết khối lượng khí B bằng 44% lượng A. Hỏi kim loại hoá trị II nói trên là nguyên tố nào ? % lượng mỗi chất trong A bằng bao nhiêu.

Bài làm

Gọi kim loại hóa trị II là R, có nguyên tử khối là R (R > 0), x là số mol của RO (x > 0)

Theo bài ra ta có các PTHH :

RO + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + H2O

RCO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + CO2\(\uparrow\) + H2O

Giả sử khối lượng của A đem tham gia p.ứng là 100g thì khối lượng RSO4 = 168g và khối lượng CO2 = 44g \(\approx\) 1 mol.

Theo giả sử ta có : (R + 16)x + R + 60 = 100 (1)

Theo phương trình ta có : (R + 96)x + R + 96 = 168 (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow\) x = 0,4

R \(\approx\) 24 \(\Rightarrow\) Mg

Phần trăm khối lượng của oxit là : %MgO = 16%

Phần trăm khối lượng của muối là : %MgCO3 = 84%

3 tháng 12 2016

chép mạng . Không tính. Mới có lớp 7 làm sao nổi hóa lớp 8 chứ không ns đến lớp 10

13 tháng 11 2016

Các bạn ơi giúp mình với. Chuyên đề này sáng mai mình phải nộp rồi! Cảm ơn các bạn nhiều!

13 tháng 11 2016

khải đăng bài tuần trc cô cho lên r ak?

10 tháng 2 2020

Ta có : \(56n.Fe+M.n_H=11,12\left(\odot\right)\)

Phần 1 :

Bảo toàn e : \(2.\frac{n_{Fe}}{2}+n.\frac{n_M}{2}=2.n_H\)

\(=2.\frac{3,136}{22,4}=0,26\left(1\right)\)

( n là hóa trị của M )

Phần 2 :

Bảo toàn e : \(3.\frac{n_{Fe}}{2}+n.\frac{n_M}{2}=2.n_{SO2}=2.\frac{4,042}{22,4}\approx0,36\left(2\right)\)

Từ ( 1) và ( 2) \(\rightarrow\frac{n_{Fe}}{2}=0,36-0,28=0,08\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{Fe}=0,16\left(mol\right)\)

Thay \(\left(\odot\right)\) vào \(\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}56.0,16+M.n_M=11,12\\2.0,08+n.\frac{n_M}{2}=0,28\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_M=\frac{2,16}{M}\\n_M=\frac{0,24}{n}\end{matrix}\right.\rightarrow\frac{2,16}{M}=\frac{0,24}{n}\)

\(\rightarrow M=\frac{0,16.n}{0,24}=9n\)

Lập bảng :

n 1 2 3
M 9 18 27
KL Loại Loại Al

Vậy M là Al

\(\rightarrow m_{Fe}=56.0,16=8,96\left(g\right)\)

\(\%m_{Fe}=\frac{8,96}{11,12}.100\%=80,58\%\)

\(\%m_{Al}=100\%-80,58\%=19,42\%\)

10 tháng 2 2020

cm on bn nh

1 tháng 10 2017

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

4M+3O2\(\rightarrow\)2M2O3

\(n_{M_2O_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,15=0,1mol\)

M2O3=\(\dfrac{10,2}{0,1}=102\)\(\rightarrow\)2M+48=102\(\rightarrow\)2M=54\(\rightarrow\)M=27(Al)

Oxit Al2O3