Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ Điểm chung của các chất trên
-Tham gia pứ thủy phân
-Tham gia pứ cháy
-Có trong tự nhiên
-Có các nguyên tố: C,H,O
4/a/ tinh bột, glucozo, saccarozo
Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho dd Iot vào các mẫu thử, mẫu thử nào dd Iot => xanh là tinh bột
Cho dung dịch AgNO3, NH3 vào các mẫu thử còn lại
Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng bạc <pứ tráng gương> là glucozo. Còn lại là saccarozo
b/ Glucozo, saccarozo, axit axetic
Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho CaCO3 vào các mẫu thử, mẫu thử xuất hiện khí là axit axetic (hoặc cho quỳ tím vào các mẫu thử, mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là axit axetic)
Glucozo và saccarozo nhận như trên
c/ C2H5OH, CH3COOH và glucozo
Lấy mẫu thử và đánh dấu mẫu thử
-Nhận glucozo: bằng pứ tráng gương
-Nhận CH3COOH bằng quỳ tím => đỏ hoặc CaCO3 => khí thoát ra
Còn lại: C2H5OH
E là este no, đơn chức => E được tạo thành từ 1 axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và 1 ancol no, đơn chức, mạch hở.
từ X điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng => E là CH3COOC2H5.
PTPỨ:
CH3COOC2H5 + H2O => CH3COOH(Y) + C2H5OH(X)
C2H5OH + O2 (men giấm)=> CH3COOH + H2O
A) Tinh bột; xenluozơ; sacarozơ
Dùng iot nhận biết được tinh bột chuyển màu xanh lam
Hai chất còn lại cho vào nước; chất nào tan là sacarozơ; chất còn lại là xenluozơ
B)Tinh bột, glucozơ, saccarozơ
Dùng iot nhận biết được tinh bột chuyển màu xanh lam
Để nhận biết hai chất còn lại có thể dùng phản ứng tráng gương để nhận biết.
Hoặc dùng thuốc thử strôme để nhận biết glucôzơ; dung dịch chuyển màu đỏ nâu.
a) Hòa tan mẫu thử từng chất vào nước, chất tan được là saccarozơ.
Cho hai chất còn lại tác dụng với iot, chất nào chuyển sang màu xanh là tinh bột, chất còn lại là xenlulozơ.
b) Hòa tan mẫu thử từng chất vào nước, chất không tan là tinh bột
Cho dung dịch của 2 chất còn lại vào tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, chất có phản ứng tráng bạc là glucozơ, chất không phản ứng là saccarozơ
C6H12O6 (dd) + Ag2O -dd NH3–> 2Ag + C6H12O7
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
C2H6O + 3O2 −to→ 2CO2 + 3H2O
CH4 + 2O2 −to→ CO2 + 2H2O
C2H2 + 5/2 O2 −to→ 2CO2 + H2O
C4H10+ 13/2 O2 −to→ 4CO2 + 5H2O
4NH3 + 5O2−to→ 4NO + 6H2O
2H2 + O2 −to→ 2H2O
C2H6O+3O2--->2CO2+3H2O
CH4+2O2--->CO2+2H2O
C2H2+5/2O2--->2CO2+H2O
C4H10+13/2O2--->4CO2+5H2O
4NH3+5O2--->4NO+6H2O
2H2+O2--->2H2O
Đáp án: D
Đốt cháy chất hữu cơ X (X là một trong số các chất tinh bột, saccarozơ, glucozơ, protein) thấy sản phẩm tạo ra là C O 2 , H 2 O v à N 2 => X chứa C, H, O và N
=> X là protein