Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A.
Dung dịch sau điện phân + Al. 0,075 mol H2
=> Chứng tỏ có phản ứng điện phân nước.
· Trường hợp 1: Dung dịch sau điện phân chứa H+.
· Trường hợp 2: Dung dịch sau điện phân chứa OH-.
Chọn đáp án D.
Đặt số mol của CuSO4 là a, của NaCl là 3a.
Phương trình điện phân:
Sau khi điện phân t giờ, dung dịch Y chứa 2 chất tan là Na2SO4 và NaOH => Cu2+, Cl- đều bị điện phân hết.
=> Chứng tỏ đã xảy ra điện phân nước.
Đáp án B
nNaCl = 0,48.0,5 = 0,24 (mol)
Trong thời gian t giây:
nKhí anot = 0,135 (mol) bao gồm nCl2 = 0,12 (mol) => nO2 = 0,135 – 0,12 = 0,015 (mol)
=> ∑ ne (trao đổi) = 2nCl2 + 4nO2 = 2.0,12 + 0,015.4 = 0,3 (mol)
Trong thời gian 2t giây thì ne = 0,3.2 = 0,6 (mol) ; nKhí thoát ra = 8,4/22,4 = 0,375 (mol)
+ Anot: nCl2 = 0,12 => nO2 = (0,6 – 0,12.2)/4 = 0,09 (mol)
+ Catot: nH2 = 0,375 – nCl2 – nO2 = 0,375 – 0,12 – 0,09 = 0,165 (mol)
Vì catot có H2 thoát ra nên M2+ điện phân hết
Catot Anot
M2+ +2e → M 2Cl- → Cl2 + 2e
(0,6 – 0,33)→0,135 (mol) 0,12 → 0,24 (mol)
2H2O + 2e → H2 + 2OH- 2H2O → O2 + 4H+ + 4e
0,33← 0,165 (mol) 0,09 ←(0,6 – 0,24) (mol)
Mtinh thể = 32,67/0,135 = 242 (g/mol)
=> M + 124 + 18n = 242
=> M + 18n = 118
=> n = 3 ; M =64 (Cu) thỏa mãn
Tại thời gian t giây Cu2+ đã bị điện phân hết
=> m = mCu = 0,135.64 = 8,64 (g)
Đáp án A