Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D.
Đặt số mol của CuSO4 là a, của NaCl là 3a.
Phương trình điện phân:
Sau khi điện phân t giờ, dung dịch Y chứa 2 chất tan là Na2SO4 và NaOH => Cu2+, Cl- đều bị điện phân hết.
=> Chứng tỏ đã xảy ra điện phân nước.
Đáp án D
Gọi số mol của CuSO4 và NaCl lần lượt là x và 3x (mol)
Thứ tự điện phân các chất tại catot và anot
Tại catot: Tại anot:
Cu2+ +2e → Cu↓ 2Cl- → Cl2 + 2e
2H2O + 2e → 2OH- + H2 2H2O → 4H+ + O2↑ + 4e
Vì nCl- = 3nCu2+ và chất tan thu được hòa tan được Al2O3 => Cl- điện phân hết.
2 chất tan thu được là Na2SO4 : x ( mol) ; NaOH: (3x – 2x) = x (mol)
2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O
0,06 ← 0,03 (mol)
=> x = nNaOH = 0,06 (mol)
Tại catot: Cu: 0,06 mol; nH2 = a (mol)
Tại anot: Cl2: 0,09 mol; nO2 = b (mol)
=> ∑ ne = 0,06.2 + 2.0,15 = 0,42 (mol)
Áp dung CT ta có: ne = It/F => t = 0,42.96500/2 = 20265 (s) = 5,63 (giờ)
Gần nhất với 5,6 giờ
Chọn đáp án A.
Dung dịch sau điện phân + Al. 0,075 mol H2
=> Chứng tỏ có phản ứng điện phân nước.
· Trường hợp 1: Dung dịch sau điện phân chứa H+.
· Trường hợp 2: Dung dịch sau điện phân chứa OH-.
nH+=0,4+0,1.a
nNO3-=0,1a
bạn viết phương trình Mg+H+ +NO3- dưới dạng pt ion
H++NO3 ttuowng đương với HNO3 loãng
rồi bạn sử dụng phương pháp đường chéo, định luật bảo toàn nguyên tố và electron
Đáp án D
Ta có nMgO = 0,3 mol ⇒ nO2↑ khi chưa sinh ra H2 = 0,15 mol.
Đặt nCu = a || nH2 = b ⇒ ∑nO2↑ = 0,15 + 0,5b || nCl2 = c ta có:
+ PT theo khí thoát ra ở 2 cực: 1,5b + c = 0,25 (1).
+ PT bảo toàn e: 2a – 2c = 0,6 (2).
+ PT theo tỉ lệ n C u n C l = 2 : a – 4c = 0 (3).
+ Giải hệ (1) (2) và (3) ⇒ a = 0,4, b = c = 0,1 <=> nCl2 = 0,1.
⇒ Ở 2t giây tổng số mol e nhường = 2nCl2 + 4nO2 = 1 mol.
⇒ Tổng số mol e nhường ở t giây = 1 ÷ 2 = 0,5.
⇒ V lít khí gồm 0,1 mol Cl2 và 0,075 mol O2.
⇒ V = (0,1 + 0,075) × 22,4 = 3,92 lít
Chọn đáp án B