Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Ta có: n R ( N O 3 ) 2 ; n N a C l = 0 , 4 V
Điện phân t giây thu được 0,3 mol hỗn hợp khí ở anot gồm O2 và Cl2 do vậy lúc này NaCl hết.
Nếu điện phân 2t giây thì thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ hỗn hợp 0,3 mol koh và 0,2 mol NaOH, không sinh ra kết tủa, do vậy lúc này dung dịch kiềm chỉ phản ứng với H+ và ion R2+ đã bị điện phân hết.
Bảo toàn e: n H + = 0,45V.2 - 0,4V = 0,5 => V = 1
Chọn A.
+ Tại thời điểm t (s): Anot có hai khí thoát ra là Cl2 (0,2V mol) và O2 (x mol)
với 0,2V + x = 0,3 (1) và n e ( 1 ) = 0 , 4 V + 4 x
+ Tại thời điểm 2t (s):
Anot: có hai khí thoát ra là Cl2 (0,2V mol) và O2 với
Catot: Cu2+ đã điện phân hết và H2O đã điện phận tại catot sinh ra khí H2 (y mol)
Dung dịch sau điện phân trung hoà với được với bazơ Þ n H + = n OH - = 0 , 5 mol
Ta có: n H + bđ = 2 n H 2 + 0,5 = 4 n O 2 Þ 2y + 0,5 = 4.(0,1V + 2x) (3)
Từ (1), (2), (3) ta suy ra: V = 1 lít.
Đáp án C
CuSO4 : a mol
KCl : 0,2 mol
n khí (+) = 2,464 : 22,4 = 0,11 mol (t giây)
Dung dịch điện phân có Cu2+, Cl- nên giai đoạn đầu điện phân H2O chưa bị điện phân.
Tại cực (+) 2Cl− →Cl2 + 2e
0,2 →0,1 0,2 mol
nCl2 = 0,1 < 0,11
Vậy trong thời gian t giây ở (+), H2O đã bị điện phân.
2H2O → O2 + 4e + 4H+
0,01 →0,04
⇒nO2 = 0,11−0,1=0,01 mol
Ta có n e- nhường trong t (giây) = 0,2 + 0,04 = 0,24 mol
Vậy trong thời gian 2t (giây) ne- (nhường, nhận) = 0,24 × 2 = 0,48 mol
⇒ trong t (giây) kế tiếp ở (+) H2O đã điện phân tiếp.
2H2O→O2 + 4e + 4H+
0,06← 0,24
⇒ n khí (+) = 0,1 + 0,01 + 0,06 = 0,17 mol
∑n(↑) ở 2 cực trong 2t (giây) = 5,824 : 22,4= 0,26 mol
⇒ ở cực (-) Cu2+ đã hết và H2O đã bị khử thoát H2.
⇒nH2 = 0,26−0,17 = 0,09 mol⇒nH2 = 0,26−0,17 = 0,09 mol
(−)Cu+2 + 2e →Cu
a→ 2a
2H2O + 2e → H2 + 2OH−
0,18←0,09
Ta có: 2a + 0,18 = 0,48 ⇔ 2a = 0,03 ⇒ a = 0,15