Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong các số trên, phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn hoàn toàn là phân số \(\dfrac{12}{39}\).
Vậy A là đáp án đúng.
xin lỗi mk sai
sửa lại:
\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}.\dfrac{-6}{10}=\dfrac{20}{30}+\dfrac{-6}{30}=\dfrac{14}{30}=\dfrac{7}{15}\)
\(\Rightarrow\)đáp án đúng là B
ps:xin lỗi các bạn mk nhầm
ta có:\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}.\dfrac{-6}{10}=1.\dfrac{-6}{10}=\dfrac{-6}{10}\)
\(\Rightarrow\)đáp án đúng là A
Bài 1:
\(A=\dfrac{\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}}{\dfrac{7}{5}-\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{11}}:\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{7}{6}-\dfrac{7}{8}+\dfrac{7}{10}}\)
\(A=\dfrac{2.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}{7.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}:\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{2}{7}.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}\right)}\)
\(A=\dfrac{2}{7}:\dfrac{2}{7}=1\)
Bài 2: Here
Chúc bạn học tốt!!!
1. Giải:
Gọi A =M : N
Ta có:M=\(\dfrac{\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}}{\dfrac{7}{5}-\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{11}}\)= \(\dfrac{2.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}{7.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}\)=\(\dfrac{2}{7}\)
N=\(\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{7}{6}-\dfrac{7}{8}+\dfrac{7}{10}}\)=\(\dfrac{2.\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{10}\right)}{7.\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{10}\right)}\)=\(\dfrac{2}{7}\)
Vậy A=M: N \(\Rightarrow\)A=\(\dfrac{2}{7}\):\(\dfrac{2}{7}\)=\(\dfrac{2}{7}\).\(\dfrac{7}{2}\)=\(\dfrac{2.7}{7.2}\)=1
2. Giải:
Với mọi x \(\in\)Q, ta luôn có \(x\) \(\le\) \(|x|\)(dấu bằng xảy ra khi x\(\ge\)0)
a)Nếu \(x+y\)\(\ge\)0 thì\(|x+y|=x+y\).
Vì \(x\le|x|,y\le|y|\)với mọi x, y\(\in\)Q nên:\(|x+y|=x+y\le|x|+|y|\)
b)Nếu x+y < 0 thì\(|x+y|=-\left(x+y\right)\)=\(-x-y\)
Mà -x\(\le\)\(|x|\), -y\(\le\)\(|y|\) nên: \(|x+y|\)= -x-y\(\le\)\(|x|+|y|\)
Vậy với mọi x, y\(\in\)Q ta đều có:\(|x+y|\le|x|+|y|\). Dấu bằng xảy ra khi x, y cùng dấu hoặc ít nhất có một số bằng 0.
ta có:\((\dfrac{-7}{4}:\dfrac{5}{8}).\dfrac{11}{16}=(\dfrac{-7}{4}.\dfrac{8}{5}).\dfrac{11}{16}=\dfrac{-56}{20}.\dfrac{11}{16}=\dfrac{-14}{5}.\dfrac{11}{16}=\dfrac{-154}{80}=\dfrac{-77}{40}\)
\(\Rightarrow\)đáp án đúng là D
Bài 1:
a, \(\dfrac{x+5}{x}=\dfrac{4}{3}\)
\(\Rightarrow3x+15=4x\\ \Rightarrow4x-3x=15\\ \Rightarrow x=15\)
b, \(\dfrac{x-20}{x-10}=\dfrac{x+40}{x+70}\)
\(\Rightarrow\left(x-20\right).\left(x+70\right)=\left(x+40\right)\left(x-10\right)\)
\(\Rightarrow x^2+70x-20x-1400=x^2-10x+40x-400\)
\(\Rightarrow x^2-x^2+70x-20x+10x-40x=-400+1400\)
\(\Rightarrow20x=1000\Rightarrow x=50\)
c, \(4^x=\dfrac{1.2.3.....31}{4.6.8.....64}\)
\(\Rightarrow4^x=\dfrac{1}{2.2.2.2.....2.2.64}\) (có 30 số 2)
\(\Rightarrow4^x=\dfrac{1}{2^{30}.4^3}\Rightarrow4^x=\dfrac{1}{4^{15}.4^3}\)
\(\Rightarrow4^x=\dfrac{1}{4^{18}}\)
\(\Rightarrow4^x=4^{-18}\)
Vì \(4\ne-1;4\ne0;4\ne1\) nên \(x=-18\)
Chúc bạn học tốt!!!
a , \(\dfrac{x+5}{x}=\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow3\left(x+5\right)=4x\)
<=> 3x+15=4x
<=> x= 15
b , \(\dfrac{x-20}{x-10}=\dfrac{x+40}{x+70}\)
<=> \(\dfrac{x-10}{x-10}-\dfrac{10}{x-10}=\dfrac{x+70}{x+70}-\dfrac{30}{x+70}\)
<=> \(1-\dfrac{10}{x-10}=1-\dfrac{30}{x+70}\)
<=> \(\dfrac{10}{x-10}=\dfrac{30}{x+70}\Leftrightarrow\dfrac{1}{x-10}=\dfrac{3}{x+70}\)
<=> (x+70)=3(x-10)
<=> x+70 = 3x-30
<=> 100=2x
<=> x= 50
\(\sqrt{\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{16}}\) = \(\sqrt{\dfrac{25}{144}}\)
= \(\sqrt{\dfrac{5}{12}}\)
Suy ra đáp án C là đúng !
CHÚC BẠN HOK TỐT !
A=(\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}\))\(+\left(\dfrac{3}{5}+\left(\dfrac{-3}{5}\right)\right)+\left(\dfrac{-5}{7}+\dfrac{5}{7}\right)+\left(\dfrac{-7}{9}+\dfrac{7}{9}\right)\)\(+\left(\dfrac{-11}{13}-\dfrac{9}{11}\right)\)
A\(=0+0+0+0+\dfrac{-238}{143}\)
A\(=\dfrac{-238}{143}\)
\(B=\left(1+\dfrac{1}{2}\right)+\left(1+\dfrac{1}{4}\right)+\left(1+\dfrac{1}{8}\right)+\left(1+\dfrac{1}{32}\right)+\left(1+\dfrac{1}{64}\right)-7\)
\(B=\left(1+1+1+1+1\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{64}\right)-7\)
\(B=6+\dfrac{63}{64}-7\)
\(B=-1+\dfrac{63}{64}\)
\(B=\dfrac{-1}{64}\)