K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2017

Trong các số trên, phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn hoàn toàn là phân số \(\dfrac{12}{39}\).

Vậy A là đáp án đúng.

26 tháng 10 2017

A=(\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}\))\(+\left(\dfrac{3}{5}+\left(\dfrac{-3}{5}\right)\right)+\left(\dfrac{-5}{7}+\dfrac{5}{7}\right)+\left(\dfrac{-7}{9}+\dfrac{7}{9}\right)\)\(+\left(\dfrac{-11}{13}-\dfrac{9}{11}\right)\)

A\(=0+0+0+0+\dfrac{-238}{143}\)

A\(=\dfrac{-238}{143}\)

\(B=\left(1+\dfrac{1}{2}\right)+\left(1+\dfrac{1}{4}\right)+\left(1+\dfrac{1}{8}\right)+\left(1+\dfrac{1}{32}\right)+\left(1+\dfrac{1}{64}\right)-7\)

\(B=\left(1+1+1+1+1\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{32}+\dfrac{1}{64}\right)-7\)

\(B=6+\dfrac{63}{64}-7\)

\(B=-1+\dfrac{63}{64}\)

\(B=\dfrac{-1}{64}\)

14 tháng 5 2017

xin lỗi mk sai

sửa lại:

\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}.\dfrac{-6}{10}=\dfrac{20}{30}+\dfrac{-6}{30}=\dfrac{14}{30}=\dfrac{7}{15}\)

\(\Rightarrow\)đáp án đúng là B

ps:xin lỗi các bạn mk nhầm

14 tháng 5 2017

ta có:\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}.\dfrac{-6}{10}=1.\dfrac{-6}{10}=\dfrac{-6}{10}\)

\(\Rightarrow\)đáp án đúng là A

15 tháng 5 2017

ta có:\((\dfrac{-7}{4}:\dfrac{5}{8}).\dfrac{11}{16}=(\dfrac{-7}{4}.\dfrac{8}{5}).\dfrac{11}{16}=\dfrac{-56}{20}.\dfrac{11}{16}=\dfrac{-14}{5}.\dfrac{11}{16}=\dfrac{-154}{80}=\dfrac{-77}{40}\)

\(\Rightarrow\)đáp án đúng là D

12 tháng 6 2017

chọn D

15 tháng 7 2017

Bài 1:

\(A=\dfrac{\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}}{\dfrac{7}{5}-\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{11}}:\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{7}{6}-\dfrac{7}{8}+\dfrac{7}{10}}\)

\(A=\dfrac{2.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}{7.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}:\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{2}{7}.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}\right)}\)

\(A=\dfrac{2}{7}:\dfrac{2}{7}=1\)

Bài 2: Here

Chúc bạn học tốt!!!

15 tháng 7 2017

1. Giải:

Gọi A =M : N

Ta có:M=\(\dfrac{\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}}{\dfrac{7}{5}-\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{11}}\)= \(\dfrac{2.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}{7.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{11}\right)}\)=\(\dfrac{2}{7}\)

N=\(\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{7}{6}-\dfrac{7}{8}+\dfrac{7}{10}}\)=\(\dfrac{2.\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{10}\right)}{7.\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{10}\right)}\)=\(\dfrac{2}{7}\)

Vậy A=M: N \(\Rightarrow\)A=\(\dfrac{2}{7}\):\(\dfrac{2}{7}\)=\(\dfrac{2}{7}\).\(\dfrac{7}{2}\)=\(\dfrac{2.7}{7.2}\)=1

2. Giải:

Với mọi x \(\in\)Q, ta luôn có \(x\) \(\le\) \(|x|\)(dấu bằng xảy ra khi x\(\ge\)0)

a)Nếu \(x+y\)\(\ge\)0 thì\(|x+y|=x+y\).

\(x\le|x|,y\le|y|\)với mọi x, y\(\in\)Q nên:\(|x+y|=x+y\le|x|+|y|\)

b)Nếu x+y < 0 thì\(|x+y|=-\left(x+y\right)\)=\(-x-y\)

Mà -x\(\le\)\(|x|\), -y\(\le\)\(|y|\) nên: \(|x+y|\)= -x-y\(\le\)\(|x|+|y|\)

Vậy với mọi x, y\(\in\)Q ta đều có:\(|x+y|\le|x|+|y|\). Dấu bằng xảy ra khi x, y cùng dấu hoặc ít nhất có một số bằng 0.

24 tháng 6 2017

Bài 1:

a, \(\dfrac{x+5}{x}=\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow3x+15=4x\\ \Rightarrow4x-3x=15\\ \Rightarrow x=15\)

b, \(\dfrac{x-20}{x-10}=\dfrac{x+40}{x+70}\)

\(\Rightarrow\left(x-20\right).\left(x+70\right)=\left(x+40\right)\left(x-10\right)\)

\(\Rightarrow x^2+70x-20x-1400=x^2-10x+40x-400\)

\(\Rightarrow x^2-x^2+70x-20x+10x-40x=-400+1400\)

\(\Rightarrow20x=1000\Rightarrow x=50\)

c, \(4^x=\dfrac{1.2.3.....31}{4.6.8.....64}\)

\(\Rightarrow4^x=\dfrac{1}{2.2.2.2.....2.2.64}\) (có 30 số 2)

\(\Rightarrow4^x=\dfrac{1}{2^{30}.4^3}\Rightarrow4^x=\dfrac{1}{4^{15}.4^3}\)

\(\Rightarrow4^x=\dfrac{1}{4^{18}}\)

\(\Rightarrow4^x=4^{-18}\)

\(4\ne-1;4\ne0;4\ne1\) nên \(x=-18\)

Chúc bạn học tốt!!!

24 tháng 6 2017

a , \(\dfrac{x+5}{x}=\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow3\left(x+5\right)=4x\)

<=> 3x+15=4x

<=> x= 15

b , \(\dfrac{x-20}{x-10}=\dfrac{x+40}{x+70}\)

<=> \(\dfrac{x-10}{x-10}-\dfrac{10}{x-10}=\dfrac{x+70}{x+70}-\dfrac{30}{x+70}\)

<=> \(1-\dfrac{10}{x-10}=1-\dfrac{30}{x+70}\)

<=> \(\dfrac{10}{x-10}=\dfrac{30}{x+70}\Leftrightarrow\dfrac{1}{x-10}=\dfrac{3}{x+70}\)

<=> (x+70)=3(x-10)

<=> x+70 = 3x-30

<=> 100=2x

<=> x= 50

19 tháng 5 2017

C là đúng

19 tháng 5 2017

\(\sqrt{\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{16}}\) = \(\sqrt{\dfrac{25}{144}}\)

= \(\sqrt{\dfrac{5}{12}}\)

Suy ra đáp án C là đúng !

CHÚC BẠN HOK TỐT !

14 tháng 5 2017

đáp án B nha

tích nha^^

27 tháng 8 2018

Phá ngoặc ra rồi tính ! Bài này thằng rốt nhất lớp tôi cx bt lm

28 tháng 8 2018

\(\dfrac{x}{2}-\left(\dfrac{3x}{5}-\dfrac{13}{5}\right)=\left(\dfrac{7}{5}+\dfrac{7}{10}x\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{2}-\dfrac{3x}{5}+\dfrac{13}{5}=\dfrac{7}{5}+\dfrac{7x}{10}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{2}-\dfrac{3x}{5}-\dfrac{7x}{10}=\dfrac{7}{5}-\dfrac{13}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{5x}{10}-\dfrac{6x}{10}-\dfrac{7x}{10}=-\dfrac{6}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-4x}{5}=-\dfrac{6}{5}\)

\(\Rightarrow-4x=-6\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\)