K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2018

Ap dụng định lý Pytago  vào tam giác vuông  ABC  ta có:

                \(AB^2+AC^2=BC^2\)

      \(\Leftrightarrow\)\(BC^2=3^2+4^2=25\)

      \(\Leftrightarrow\)\(BC=\sqrt{25}=5\)

Vậy    \(BC=5cm\)

2 tháng 2 2018

Ta có tam giác ABC vuông tại A. Áp dụng định lí Py - ta - go ta có: 

BC2 = AB2 + AC2 = 32 + 42 = 25 \(\Rightarrow\)BC = \(\sqrt{25}=5\)

Vậy chọn đáp án B

4 tháng 2 2018

dung pytato

vuông tại A tức BC là cạnh huyền

AC^2=13^2-12^2=25

AC=5

Câu 1. Cho tam giác ABC cân tại A, có góc A = 70°. Số đo góc B làA. 50° B. 60° C. 55° D. 75°Câu 2. Cho tam giác ABC cân tại A, góc B = 75°. Số đo của góc A làA. 40° C. 15° C. 105° D. 30°Câu 3. Tam giác MNP vuông tại N. Hệ thức nào sau đây là đúng:A MN^+ NP^= MP^B MP ^+NP^ =MN^C NM= NPD pN^+ MP^= MN^Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 5 cm, AC = 12 cm. Độ dài cạnh BC làA. 17 cm B. 13 cm C. 14 cm D. 14,4 cmCâu 5. Cho tam giác...
Đọc tiếp

Câu 1. Cho tam giác ABC cân tại A, có góc A = 70°. Số đo góc B là
A. 50° B. 60° C. 55° D. 75°
Câu 2. Cho tam giác ABC cân tại A, góc B = 75°. Số đo của góc A là
A. 40° C. 15° C. 105° D. 30°
Câu 3. Tam giác MNP vuông tại N. Hệ thức nào sau đây là đúng:

A MN^+ NP^= MP^
B MP ^+NP^ =MN^
C NM= NP
D pN^+ MP^= MN^

Câu 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 5 cm, AC = 12 cm. Độ dài cạnh BC là
A. 17 cm B. 13 cm C. 14 cm D. 14,4 cm
Câu 5. Cho tam giác HIK vuông tại I, IH = 10 cm, HK = 16 cm. Độ dài cạnh IK là
A. 26 cm
B. \(\sqrt{156}cm\)
\(\sqrt{12}cm\)
 D. 156cm

Câu 6. Cho tam giác ABC cân tại A, AH vuông góc với BC tại H, AB = 10cm. BC = 12 cm.
Độ dài AH bằng
A. 6cm. B. 4 cm C. 8cm D. 64 cm
Câu 7. Cho tam giác đều ABC có độ dài cạnh là 6 cm. Kẻ AI vuông góc với BC. Độ dài cạnhAI là
A. \(3\sqrt{3}cm\)
B. 3 cm
C. \(3\sqrt{2}\)
D. 4 cm

Câu 8. Một chiếc tivi có chiều rộng là 30 inch, đường chéo là 50 inch. Chiều dài chiếc tivi đó là
A. 20 inch B. 1600 inch 3400 inch. D. 40 inch
Câu 9. Tam giác vuông là tam giác có độ dài ba cạnh là:
A. 3cm, 4cm,5cm B. 5cm, 7cm, 8cm C. 4cm, 6 cm, 8cm D. 3cm, 5cm, 7cm
Câu 10. Tam giác ABCcân tại A. Biết AH = 3cm, HC = 2 cm. Khi đó độ dài BC bằng

A. 5 cm
B. 4cm
C.\(2\sqrt{5}cm\)
\(2\sqrt{3}cm\)
Giups mik vs mik đg cần gấp

 

0
23 tháng 1 2017

Bài 1: (bạn tự vẽ hình vì hình cũng dễ)

Ta có: AB = AH + BH = 1 + 4 = 5 (cm)

Vì tam giác ABC cân tại B => BA = BC => BC = 5 (cm)

Xét tam giác BCH vuông tại H có:

  \(HB^2+CH^2=BC^2\left(pytago\right)\)

  \(4^2+CH^2=5^2\)

  \(16+CH^2=25\)

\(\Rightarrow CH^2=25-16=9\)

\(\Rightarrow CH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)

Tới đây xét tiếp pytago với tam giác ACH là ra AC nhé

23 tháng 1 2017

Bài 2: Sử dụng pytago với tam giác ABH => AH

Sử dụng pytago với ACH => AC

Hình tự vẽ

phần a cậu có thể tự làm :))

b+c)Xét \(\Delta\)ABD và\(\Delta\) EBD có:

AB=AE(gt)

BD(chung)

góc B1 = góc B2

=> \(\Delta\)ABD=\(\Delta\)EBD

=> AD=DE

=>\(\Delta\)ADE cân tại D(2)

Mà BD là tia pg(1)

Từ (1) và (2) => BD là đường cao của tam giác ABC

=> BD\(\perp\) AE

~Hok tốt~

               

\(\Delta\)

À ừ :vv tớ giải all lại nek

a) \(\Delta\)ABC là tam giác vuông

b+c) Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\) EBD có:

AB=BE(gt)

BD(chung)

Góc B1=góc B2

=>\(\Delta\)ABD=\(\Delta\)EBD

=>AD= ED

=>\(\Delta\)ADE cân tại D(1)

Mà BD là tí pg của góc B(2)

Từ (1) và (2) => BD là đường cao của \(\Delta\)ABC

=>BD\(\perp\)AE

d) Ta có: BD\(\perp\) FC

               AE\(\perp\)BC

Mà D là trực tâm 

=> AE // FC

~Hok tốt :^~

               

21 tháng 1 2018

Ta có

a)BC^2=10^2=100

AB^2+BC^2=6^2+8^2=36+64=100

Vậy tam giác ABC là tam giác vuông

b)MQ^2=202

MN^2+NQ^2=9^2+11^2=201

Vậy tam giacs MNQ là tam giác vuông

c)CA^2=5^2=25

AB^2+CB^2=3^2+4^2=9+16=25

Vây tam giác ABC là tam giác vuông

d)ABC không phải tam giác vuông

e)NQ^2=9^2=81

MN^2+MQ^=6^2+4^=36+16=52

Vậy tam giác MNQ không phải tam giác vuông

22 tháng 4 2017

Xét tứ giác EFAD có:

\(\widehat{EDA}=\widehat{FAD}\)(Do \(\Delta ACD\) cân)

=> tứ giác EFAD là hình thang cân

=> EF // AD ( tính chất hình thang cân)

ko pk là đúng hay sai nữa ^^ xem lại hx lâu quá nên quên 

13 tháng 5 2018

Hình bn tự vẽ nhé!!!!!

a. Ta có :

52 = 25

32 + 42 = 25

=> 52 = 32 + 42 hay BC2 = AB2 + AC2

=> ΔABCΔABC vuông tại A

b.Xét ΔABDΔABD và ΔEBDΔEBD ,có :

BD : cạnh chung

ABDˆ=EBDˆABD^=EBD^ ( BD là tia phân giác của góc B )

BADˆ=BEDˆ=900BAD^=BED^=900

=> ΔABD=ΔEBDΔABD=ΔEBD ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> DA = DE

c.Xét ΔADFΔADF và ΔEDCΔEDC ,có :

DA = DE ( c/m b )

FADˆ=DECˆ=900FAD^=DEC^=900

ADFˆ=EDCˆADF^=EDC^ ( 2 góc đối đỉnh )

=> ΔADF=ΔEDCΔADF=ΔEDC ( g.c.g hoặc cạnh góc vuông - góc nhọn kề )

=> DF = DC (1)

mà DC > DE (2) ( trong tam giác vuông cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông )

Từ (1) và (2) => DF > DE (đpcm )

13 tháng 5 2018

â) Trong tam gi\(BC^2\)

24 tháng 2 2018

a, Ta có:

\(AB^2=9\)

\(AC^2=16\)

\(BC^2=25\)

=> \(AB^2+AC^2=BC^2\)( Theo định lý Pitago đảo)

=> △ABC vuông tại A

b, Ta có;

\(AB^2=64\)

\(AC^2=225\)

\(BC^2=289\)

=> \(AB^2+AC^2=BC^2\)( Theo định lý Pitago đảo)

=> △ABC vuông tại A

c, Ta có:

\(AB^2=3600\)

\(BC^2=121\)

\(AC^2=3721\)

=> \(AB^2+BC^2=AC^2\)( Theo định lý Pitago đảo)

=> △ABC vuông tại B

Học tốt!

Nhìn thế thôi mà giỏi phết