K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2019

Chọn C

Khi vật chìm thì lực đẩy Ác - si – mét FA < P nên d4 < dv. Do đó trọng lượng riêng của chất lỏng d4 là nhỏ nhất. Khi vật lơ lửng trong chất lỏng thì lực đẩy Ác – si – mét FA = P nên dl = dv mà các vật đều giống nhau nên dv là như nhau nên d1 > d4.

Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Ác – si – mét cân bằng với trọng lượng của vật nên lực đẩy Ác – si – mét trong hai trường hợp đó bằng nhau (bằng trọng lượng của vật).

+ Trường hợp thứ hai: F2 = d2.V2

+ Trường hợp thứ ba: F3 = d3.V3

Mà F2 = F3 và V2 > V3 (V2, V3 là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ). Do đó, trọng lượng riêng của chất lỏng thứ hai lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng thứ nhất hay d2 < d3.

Từ trên ta có: d3 > d2 > d1 > d4

Câu 1.a) Em hãy giải thích hiện tượng vẩy mực khi bút mực bị tắc.b) Hãy giải thích vì sao khi thả hòn bi sắt vào nước thì chìm, còn thả vào thủy ngân thì lại nổi?Câu 2. Một người đi xe đạp trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ v1 = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ v2 = 20km/h. Tính tốc độ trung bình của người đó trên cả quãng đường.Câu 3.1) Nêu điều kiện...
Đọc tiếp

Câu 1.

a) Em hãy giải thích hiện tượng vẩy mực khi bút mực bị tắc.

b) Hãy giải thích vì sao khi thả hòn bi sắt vào nước thì chìm, còn thả vào thủy ngân thì lại nổi?

Câu 2. Một người đi xe đạp trong một nửa quãng đường đầu với tốc độ v1 = 12km/h và nửa quãng đường còn lại với tốc độ v2 = 20km/h. Tính tốc độ trung bình của người đó trên cả quãng đường.

Câu 3.

1) Nêu điều kiện để một vật nổi lên, chìm xuống , và lơ lửng trong lòng chất lỏng?

2) Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình chứa có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 100cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 7,8N. Cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3.

a) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật?

b) Xác định khối lượng riêng của chất làm nên vật?Từ đó cho biết vật đó làm bằng kim loại gì?

 

1
24 tháng 12 2016

Câu 2:

Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường

\(\frac{2V_1.V_2}{V_1+V_2}\) = \(\frac{2.12.20}{12+20}\) = 15 (km/h).

24 tháng 12 2016

bạn ơi bạn diễn gỉai chi tiết đk k

Người ta thả vào một nhiêt kế lí tưởng đnag chưa m1 = 0,5kg nước ở \(t_1=10^oC\)một cục nước đá có khói lượng m2=1kg ở \(t_2=-30^oC\) a, Tính nhiệt độ, thể tich của hốn hợp sau khi cân băng nhiệt được thiết lập. b, Ngay sau đó ngườ ta thả vào nhiệt kế một cúc đá khác ở \(0^oC\), ở giữa nó có một cục đông nhỏ có khối lượng m3=10g, con phần nước đá bao quanh cuc đông là m2=0,2kg....
Đọc tiếp

Người ta thả vào một nhiêt kế lí tưởng đnag chưa m1 = 0,5kg nước ở \(t_1=10^oC\)một cục nước đá có khói lượng m2=1kg ở \(t_2=-30^oC\)

a, Tính nhiệt độ, thể tich của hốn hợp sau khi cân băng nhiệt được thiết lập.

b, Ngay sau đó ngườ ta thả vào nhiệt kế một cúc đá khác ở \(0^oC\), ở giữa nó có một cục đông nhỏ có khối lượng m3=10g, con phần nước đá bao quanh cuc đông là m2=0,2kg. Hỏi cần phải rót thêm vào nhiệt kế bao nhiêu nước ở \(10^oC\) để cục nước đá chưa đồng bắt bắt đầu chìm xuống nước? Cho răng tốc độ tan của cac cục nước đá là như nhau.

Biết nhiệt dung riêng của nước là cn 4200J/(kg.độ); của nước đá là \(c_{đn}\)=2100J(kg.độ)cnd=2100J(kg.độ)khối lượng riêng của nước là: \(D_{nđ}\)=900kg/m^3, của đồng là Dđ = 8900kg/m^3 và nhiệt nóng chảy của nước đá là \(\lambda=\text{336000J/kg}\).

1
18 tháng 8 2018

a,Giả sử nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 0oC→ nhiệt lượng tỏa ra của nước khi nó hạ nhiệt từ là:Q1=cn.m1(t1−0)=4200.0,5.10=21000J

Nhiệt lượng thu vào của m2 kg nước đá để tăng từ −30oC→0oC

là:

Q2=cnđ.m2(0−t2)=2100.1.30=63000J

Do Q1<Q2

nên nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp không thể lớn hơn 0oC mà chỉ nhỏ hơn hoặc bằng 0oC

Giả sử 0oC

,m1 kg nước đá bị đóng băng hoàn toàn. Khi đó nhiệt lượng tỏa ra của nó là:

Q′1=λ.m1=335000.0,5=167500J

Do Q1+Q′1=21000+167500=188500J>Q2=63000J

nên nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 0oC và chỉ có một phần nước của m1 bị đóng băng ở 0oC

Khối lượng nước gọi là m′1

Ta có λ.m′1=Q2−Q1

⇒m′1=Q2−Q1λ=63000−21000335000=0,125(kg)

Khối lượng nước đá tổng cộng ở 0oC trong nhiệt lượng kế là

M=m1+m′1=1+0,125=1,125(kg)

Khối lượng ở 0oC trong nhiệt lượng kế sau khi cân bằng nhiệt được xác lập

m′′1=m1−m′1=0,5−0,125=0,375(kg)

Thể tích hỗn hợp trọng nhiệt lượng kế là

V=MDnđ=m′′1Dn=1,125900+0,3751000=1,625.10−3m3=1,625(dm3)

1 tháng 12 2018

그녀는 숙이다

22 tháng 2 2018

Do d2 < d < d1 nên khối gỗ nằm ở mặt phân cách giữa hai chất lỏng

Gọi x là chiều cao của khối gỗ trong chất lỏng d1. Do khối gỗ nằm cân bằng nên:

\(P=F_1+F_2\)

\(\Rightarrow da^3=d_1xa^2+d_2\left(a-x\right)a^2\)

\(\Rightarrow da^3=\left[\left(d_1-d_2\right)x+d_2a\right]a^2\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{d-d_2}{d_1-d_2}.a\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{9000-8000}{12000-8000}.20\)

\(\Rightarrow x=5cm\)

Khi nhấn chìm khối gỗ vào chất lỏng d1 thêm một đoạn y, ta cần tác dụng một lực F bằng:

Vs: \(F=F_1+F_2-P\left(1\right)\)

\(F_1=d_1a^2\left(x+y\right)\left(2\right)\)

\(F_2=d_2a^2\left(a-x-y\right)\left(3\right)\)

Từ (1)(2)(3) ta cs:

Ở vị trí cân bằng ban đầu (y = 0) ta cs: F0 = 0

Ở vị trí khối gỗ chìm hoàn toàn trong chất lỏng d1 (y = a – x). Ta cs:

\(F_c=\left(d_1-d_2\right)a^2\left(a-x\right)\)

\(F_c=\left(12000-8000\right)20^2\left(20-5\right)\)

\(F_c=24N\)

Do bỏ qua sự thay đổi mực nước nên khối gỗ di chuyển được một quãng đường y = 15cm

Công thực hiện được:

\(A=\left(\dfrac{F_0+F_c}{2}\right)y\)

(Thay số vào)

\(\Rightarrow A=1,8J\)

30 tháng 7 2019

giải thích rõ rõ được không ạ

10 tháng 1 2018

Tóm tắt :

\(V_1=130cm^3\)

\(V_2=175cm^3\)

\(F=4,2N\)

\(d_n=10000N\)/m3

a) \(F_A=?\)

b) \(D=?\)

GIẢI :

a) Thể tích của vật là:

\(V_v=V_2-V_1=175-130=45\left(cm^3\right)=0,000045m^3\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là :

\(F_A=d_n.V_v=10000.0,000045=0,45\left(N\right)\)

b) Trọng lượng của vật là :

\(P=F_A+F=0,45+4,2=4,95\left(N\right)\)

Khối lượng của của vật là :

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{4,95}{10}=0,495\left(kg\right)\)

Khối lượng riêng của vật là :

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,495}{0,000045}=11000\)(kg/m3)

Vậy khối lượng riêng của chất làm nên vật là 11000kg/m3

10 tháng 1 2018

Tóm tắt:

\(V_1=130cm^3\\ V_2=175cm^3\\ F=4,2N\\ d_{nước}=10000N/m^3\\ \overline{a)F_A=?}\\ b)D_{vật}=?\)

Giải:

a) Thể tích của vật đó là:

\(V=V_2-V_1=175-130=45\left(cm^3\right)=0,000045\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật là:

\(F_A=d_{nước}.V=10000.0,000045=0,45\left(N\right)\)

b) Trọng lượng của vật là:

\(P=F_A+F=0,45+4,2=4,65\left(N\right)\)

Khối lượng của vật là:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{4,65}{10}=0,465\left(kg\right)\)

Khối lượng riêng của chất làm vật là:

\(D_{vật}=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,465}{0,000045}\approx10333,33\left(kg/m^3\right)\)

Vậy:...

chọn câu trả lời kèm theo giải thích1: trong các trường hợp sau đây , trường hợp nào vận của vật thay đổi?A.khi có một lực tác dụng lên vậtB.khi không có lực nào tác dụng lên vậtC.khi các lực tác dụng lên vật cân bằngD.khi có hai lực tác dụng lên vật 2:một vật có khối luongj m=4,5kg buộc vào 1 sợi dây . cần phải giữ dây với 1 lực là baonhiêu để cân bằng:A.F>45N...
Đọc tiếp

chọn câu trả lời kèm theo giải thích
1: trong các trường hợp sau đây , trường hợp nào vận của vật thay đổi?
A.khi có một lực tác dụng lên vật
B.khi không có lực nào tác dụng lên vật
C.khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
D.khi có hai lực tác dụng lên vật
2:một vật có khối luongj m=4,5kg buộc vào 1 sợi dây . cần phải giữ dây với 1 lực là bao
nhiêu để cân bằng:
A.F>45N
B.F=4,5M
c.F<45N
D.F=45N
3:trạng thái của vật sẽ thay đổi như thế nào khi chịu tác dụng của 2 lực cân bằng?
A.vật đang đứng yên sẽ chuyển động
B.vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại
C.vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên
D.Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
4.lực nào sau đây không phải là áp lực
A.trọng lượng của máy kéo nằm trê đoạn đường nằm ngang
B.lực kéo khúc gỗ nối với máy kéo qua 1 sợi dây khi máy kéo chạy
C.Lực của mũi dinh tác dụng lên bảng gỗ khi đóng đinh
D.khi lực của đầu búa tác dụng lên đầu đinh khi đóng
5:câu nào dưới đây nói về áp suất là đúng?
A.áp suất là lực tác dụng lên mặt bị ép
B. áp suất là lực ép vuông góc với mặt bị ép
C.áp suất là lực tác dụng lên 1 đơn vị diện tích
D.áp suất là độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép
6:cách làm nào sau đây không xác định được độ lớn của lực đẩy acsimet
A.đo trọng lượng Pc của phần vtaj chìm trong nước =>Fa= Pc
B.treo vật vào lực kế ghi số chỉ P1 của lực kế khi vật ở trong không khí và số chỉ
P2 của lực kế khi vật nhúng chìm trong nước => Fa = P1-P2
C.đo trọng lượng Pv của vật nếu vật nổi lên mặt nước =>Fa=Pv
D.đo trọng lượng Pn của phần nước bị vật chiếm chỗ => Fa=Pn
7:điều này sau đây nói đúng về áp luật
A. áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ
B.áp lực là do mặt giá đỡ tác dụng lên vật
C.áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
D.áp lực luôn bằng trọng lượng của vật
8:trong trường hợp nào cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật bị thay đổi tốc độ và hướng
A gió thôi cành lá đung đưa
B đập quả bóng tenis bị bật ngược lại
C vật rơi từ trên cao xuống
D hãm phanh xe chạy chậm dần
9 sau đây trường hợp nào là ma sát lăn
A ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe
B ma sát khi dùng xe kéo 1 khúc gỗ mà cây vẫn đứng im
C ma sát khi đánh diêm
D ma sát giữa các viên bị với trục bánh xe
10 :1 học sinh đi bộ từ nhà đến trường dài 3,6km trong 40 phút tính vận tốc của học sinh đó

1
24 tháng 12 2016

1: trong các trường hợp sau đây , trường hợp nào vận của vật thay đổi?
A.khi có một lực tác dụng lên vật
B.khi không có lực nào tác dụng lên vật
C.khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
D.khi có hai lực tác dụng lên vật
2:một vật có khối luongj m=4,5kg buộc vào 1 sợi dây . cần phải giữ dây với 1 lực là bao
nhiêu để cân bằng:
A.F>45N
B.F=4,5M
c.F<45N
D.F=45N
3:trạng thái của vật sẽ thay đổi như thế nào khi chịu tác dụng của 2 lực cân bằng?
A.vật đang đứng yên sẽ chuyển động
B.vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại
C.vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên
D.Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
4.lực nào sau đây không phải là áp lực
A.trọng lượng của máy kéo nằm trê đoạn đường nằm ngang
B.lực kéo khúc gỗ nối với máy kéo qua 1 sợi dây khi máy kéo chạy
C.Lực của mũi dinh tác dụng lên bảng gỗ khi đóng đinh
D.khi lực của đầu búa tác dụng lên đầu đinh khi đóng
5:câu nào dưới đây nói về áp suất là đúng?
A.áp suất là lực tác dụng lên mặt bị ép
B. áp suất là lực ép vuông góc với mặt bị ép
C.áp suất là lực tác dụng lên 1 đơn vị diện tích
D.áp suất là độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép
6:cách làm nào sau đây không xác định được độ lớn của lực đẩy acsimet
A.đo trọng lượng Pc của phần vtaj chìm trong nước =>Fa= Pc
B.treo vật vào lực kế ghi số chỉ P1 của lực kế khi vật ở trong không khí và số chỉ
P2 của lực kế khi vật nhúng chìm trong nước => Fa = P1-P2
C.đo trọng lượng Pv của vật nếu vật nổi lên mặt nước =>Fa=Pv
D.đo trọng lượng Pn của phần nước bị vật chiếm chỗ => Fa=Pn
7:điều này sau đây nói đúng về áp luật
A. áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ
B.áp lực là do mặt giá đỡ tác dụng lên vật
C.áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
D.áp lực luôn bằng trọng lượng của vật
8:trong trường hợp nào cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật bị thay đổi tốc độ và hướng
A gió thôi cành lá đung đưa
B đập quả bóng tenis bị bật ngược lại
C vật rơi từ trên cao xuống
D hãm phanh xe chạy chậm dần
9 sau đây trường hợp nào là ma sát lăn
A ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe
B ma sát khi dùng xe kéo 1 khúc gỗ mà cây vẫn đứng im
C ma sát khi đánh diêm
D ma sát giữa các viên bị với trục bánh xe
10 :1 học sinh đi bộ từ nhà đến trường dài 3,6km trong 40 phút tính vận tốc của học sinh đó

Tóm tắt:

s = 3,6 km

t = 40' = \(\frac{2}{3}\)h
__________

v = ? (km/h)

Giải:

Vận tốc của học sinh đó là:

\(v=\frac{s}{t}=\frac{3,6}{\frac{2}{3}}=5,4\) (km/h)

ĐS: 5,4 km/h