\(d_1=12000N\text{/}m^3\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2018

Do d2 < d < d1 nên khối gỗ nằm ở mặt phân cách giữa hai chất lỏng

Gọi x là chiều cao của khối gỗ trong chất lỏng d1. Do khối gỗ nằm cân bằng nên:

\(P=F_1+F_2\)

\(\Rightarrow da^3=d_1xa^2+d_2\left(a-x\right)a^2\)

\(\Rightarrow da^3=\left[\left(d_1-d_2\right)x+d_2a\right]a^2\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{d-d_2}{d_1-d_2}.a\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{9000-8000}{12000-8000}.20\)

\(\Rightarrow x=5cm\)

Khi nhấn chìm khối gỗ vào chất lỏng d1 thêm một đoạn y, ta cần tác dụng một lực F bằng:

Vs: \(F=F_1+F_2-P\left(1\right)\)

\(F_1=d_1a^2\left(x+y\right)\left(2\right)\)

\(F_2=d_2a^2\left(a-x-y\right)\left(3\right)\)

Từ (1)(2)(3) ta cs:

Ở vị trí cân bằng ban đầu (y = 0) ta cs: F0 = 0

Ở vị trí khối gỗ chìm hoàn toàn trong chất lỏng d1 (y = a – x). Ta cs:

\(F_c=\left(d_1-d_2\right)a^2\left(a-x\right)\)

\(F_c=\left(12000-8000\right)20^2\left(20-5\right)\)

\(F_c=24N\)

Do bỏ qua sự thay đổi mực nước nên khối gỗ di chuyển được một quãng đường y = 15cm

Công thực hiện được:

\(A=\left(\dfrac{F_0+F_c}{2}\right)y\)

(Thay số vào)

\(\Rightarrow A=1,8J\)

30 tháng 7 2019

giải thích rõ rõ được không ạ

Vì khối gỗ chìm trong d1 nên ta có

\(P=F_A\\ \Leftrightarrow d.a^3=d1.a^2.h\\ \Rightarrow h=\dfrac{d.a}{d1}=\dfrac{9000.30}{12000}=22,5\left(cm\right)\) 

Gọi x là phần chim gỗ trong chất lỏng d1 . Lúc này khối gỗ nằm cân bằng dưới tác dụng của trọng lực P

Lực đẩy FA của FA1 và FA2 , của chất lỏng d1 và d2

\(\Leftrightarrow P=F_{A_1}+F_{A_2}\Leftrightarrow d.a^3=d1.a^2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{d-d_2}{d_1-d_2}.a=7,5\left(cm\right)\) 

Khi nhấn chìm khối gỗ vào chất lỏng d1 thêm một đoạn y ta cần tác dụng một lực F bằng 

\(F=F_1+F_2-P\left(1\right)\\ F_1=d1a^2\left(x+y\right)\left(2\right)\\ F_2=d2a^2\left(a-x-y\right)\left(3\right)\) 

Từ (1) (2) và (3)

Ởvtrí cân bằng ban đầu \(\left(y=0\right)\) ta có

\(F_o=0\) 

Ở vtrí khối gỗ chìm hoàn tianf trong chất lỏng d1\(\left(y=a-x\right)\) ta lại có

\(F_c=\left(d1-d2\right)a^2\left(a-x\right)\\\Rightarrow F_c=81\left(N\right)\)

18 tháng 1 2023

a) P=Fa1(Fa1 là lực đẩy ác si mét trong d1)

=>d.V=d1.Vc(Vc là thể tích phần chìm)

=>9000.30^3=12000.30^2.hc1(hc là chiều cao phần chìm trong d1)

=>hc=22,5cm

b) P=Fa1+Fa3(Fa3 là lực đẩy ác si mét trong d3)

=>9000.30^3=12000.30^2.hc1+8000.30^2.hc3(hc1 là chiều cao phần chìm trong d1 khi đã đổ d3 vào, hc3 là chiều cao phần chìm trong d3, trong đó:h=hc1+hc3 vì nó chìm)

=>9000.30^3=12000.30^2.hc1+8000.30^2.(h-hc1)

=>hc1=7,5cm

c) P+F=Fa1

=>9000.(30/100)^3+F=12000.(30/100)^3

=>F=81N

18 tháng 1 2023

thanks nha

C1 : trong các trường hợp dưới đây loại lực ma sát nào đã xuất hiện ?ma sát giữa bánh xe và mặt đường khi xe đang chạykéo 1 hộp gỗ trượt trên bànđặt 1 cuốn sách trên mặt bàn nằm nghiêng, cuốn sách vẫn đứng yênC2 : a) Phương của áp suất gây bởi chất lỏng có điểm gì giống và khác so với phương của áp suất gây bằng chất rắn ?b) Một thùng cao 0,8m đựng đầy nước :- tính áp suất...
Đọc tiếp

C1 : trong các trường hợp dưới đây loại lực ma sát nào đã xuất hiện ?

  1. ma sát giữa bánh xe và mặt đường khi xe đang chạy
  2. kéo 1 hộp gỗ trượt trên bàn
  3. đặt 1 cuốn sách trên mặt bàn nằm nghiêng, cuốn sách vẫn đứng yên

C2 :

a) Phương của áp suất gây bởi chất lỏng có điểm gì giống và khác so với phương của áp suất gây bằng chất rắn ?

b) Một thùng cao 0,8m đựng đầy nước :
- tính áp suất do nước gây ra tại 1 điểm ở đáy thùng

- tính áp lựa của nước tác dụng vào đáy thùng
Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m\(^3\), diện tích đáy thùng là 0,25m\(^2\)

C3 :

Một khối gỗ nổi cân bằng trên mặt nước . Thể tích phần khối gỗ chìm trong nước là 0,003m\(^3\)

a) tính lực đẩy Ac-si-met tác dụng vào khối gỗ

b) Tính tổng thể tích của khối gỗ
Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m\(^3\), trọng lượng riêng của khối gỗ là 8000N/m\(^3\)

 

0
C1 : trong các trường hợp dưới đây loại lực ma sát nào đã xuất hiện ?ma sát giữa bánh xe và mặt đường khi xe đang chạykéo 1 hộp gỗ trượt trên bànđặt 1 cuốn sách trên mặt bàn nằm nghiêng, cuốn sách vẫn đứng yênC2 :a) Phương của áp suất gây bởi chất lỏng có điểm gì giống và khác so với phương của áp suất gây bằng chất rắn ?b) Một thùng cao 0,8m đựng đầy nước :- tính áp suất...
Đọc tiếp

C1 : trong các trường hợp dưới đây loại lực ma sát nào đã xuất hiện ?

  1. ma sát giữa bánh xe và mặt đường khi xe đang chạy
  2. kéo 1 hộp gỗ trượt trên bàn
  3. đặt 1 cuốn sách trên mặt bàn nằm nghiêng, cuốn sách vẫn đứng yên

C2 :

a) Phương của áp suất gây bởi chất lỏng có điểm gì giống và khác so với phương của áp suất gây bằng chất rắn ?

b) Một thùng cao 0,8m đựng đầy nước :
- tính áp suất do nước gây ra tại 1 điểm ở đáy thùng

- tính áp lựa của nước tác dụng vào đáy thùng
Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m\(^3\),

diện tích đáy thùng là 0,25m\(^2\)

C3 :

Một khối gỗ nổi cân bằng trên mặt nước . Thể tích phần khối gỗ chìm trong nước là 0,003m\(^3\)

a) tính lực đẩy Ac-si-met tác dụng vào khối gỗ

b) Tính tổng thể tích của khối gỗ
Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m\(^3\), trọng lượng riêng của khối gỗ là 8000N/m\(^3\)

0
3 tháng 7 2018

Áp suất

18 tháng 9 2020

Trả lời bài này sớm giúp mình nha! Mai mình đi học rồi

1, Một bình thông nhau có hai nhánh đứng tiết diện đều \(S_1\)=40\(cm^2\) ,\(S_2\)=60\(cm^2\).Đang chứa nước ( khối lượng riêng D=1000kg/\(m^3\)). Chiều cao của nó là h=20cm. Khi vật cân bằng , hai đáy vật nằm ngang. a, Tìm độ cao của vật trong nước? b, Đổ thêm dầu (\(D_2\)=800kg/\(m^3\)) vào nhánh 2 để vật nằm hoàn toàn trong chất lỏng. Tìm khối lượng dầu tối thiểu đã dùng? c, Sau khi đổ thêm...
Đọc tiếp

1, Một bình thông nhau có hai nhánh đứng tiết diện đều \(S_1\)=40\(cm^2\) ,\(S_2\)=60\(cm^2\).Đang chứa nước ( khối lượng riêng D=1000kg/\(m^3\)). Chiều cao của nó là h=20cm. Khi vật cân bằng , hai đáy vật nằm ngang.

a, Tìm độ cao của vật trong nước?

b, Đổ thêm dầu (\(D_2\)=800kg/\(m^3\)) vào nhánh 2 để vật nằm hoàn toàn trong chất lỏng. Tìm khối lượng dầu tối thiểu đã dùng?

c, Sau khi đổ thêm lượng dầu tối thiểu vào hai nhánh thì nước trong nhánh 1 dâng cao hơn so với khi chưa thả vật là bao nhiêu?

2, Một bình thông nhau gồm hai nhánh hình trụ có \(S_A\)=2\(S_B\) đang chứa nước. Người ta thả vao nhánh A một quả cầu bằng gỗ có khối lượng \(m_o\)=600g, quả cầu nổi tên nước thì mực nước dâng lên trong nhánh \(S_1\) là 5cm.

a, Tính tiết diện các nhánh của bình thông nhau?

b, Sau đó người ta lấy quả cầu ra và đổ vào nhánh A 1 lượng dầu m=900g. Tính độ chênh lệch mực chất lỏng trong hai nhánh.

c, Sau khi đổ dầu người ta tiếp tục thả vào nhánh a khối gỗ hình lập phương cạnh a=5cm. Tính độ dịch chuyển độ cao bề mặt mỗi chất lỏng trong bình.

Cho khối lượng riêng của nước, dầu và gỗ lần lượt là \(D_n\)=1g/\(m^3\);\(D_d\)=0,8g/\(m^3\);\(D_g\)=0,9g/\(m^3\).

1
26 tháng 7 2018

Bài 2 :Sửa đề Dn = 1000 kg / m3

Dd = 800 kg/ m3

Dg = 900 kg / m3

â) Thể tích nước mà vật chiếm chỗ :

V' = H . S1 = 5 . 10-2 . S1 (m3)

Lực đẩy Ác simet tác dụng lên vật :

FA = V'. dn =V' . Dn . 10 = 5.10-2. S1 .1000 . 10 = 500 . S1 (N)

Ta có pt :FA = P

<=> 500. S1 = 0,6 . 10

<=> S1 = 0,012 (m2)

=> S2 = \(\dfrac{S_1}{2}=\dfrac{0,012}{2}=0,006\) (m2)

b) Gọi C và D là 2 điểm mà mặt daý của dầu nhanh 1 và mặt day của nước nhanh 2 ngang nhau

Chiều cao của cột đầu trong nhánh 1 là :

\(h_d=\dfrac{V_d}{S_1}=\dfrac{\dfrac{m_d}{D_d}}{S_1}=\dfrac{\dfrac{0,9}{800}}{0,012}=0,094\)(m)

Ta có :PC = PD

<=> 10 . Dd . hd = 10 . Dn . hn

<=> hn = \(\dfrac{D_d.h_d}{D_n}\)= \(\dfrac{800.0,094}{1000}=0,075\)

Độ chênh lệch của 2 nhánh là : h' = hd - hn = 0,094 - 0,075 =0,019 (m)

c)Goi h là độ dịch chuyển chiều cao trong nhánh 1 , h' là độ dịch chuyển chiều cao trong nhánh 2

Thể tích khối gỗ hình lập phương :

V = a3 = (0,05)3 = 0,0025 (m3)

Trọng lượng khối gỗ :

P'= dg . V = 10 Dg . V = 10 . 900 . 0,0025=22,5 (N)

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối gỗ :

FA = dd . Vchiem = 10 . Dd. h . S1 = 10 .1000.h . 0,012=120 h (N)

Ta co : FA = P'

<=>120 h = 22,5

<=> h= 0,2 (m)

Gọi B và C là 2 điểm mà mặt day của dầu nhánh 1 và mặt day của nước nhanh 2 ngang nhau

Ta co : PB = PC

<=> dd (hd + h) = dn ( hn + h')

<=> 10 . 800 ( 0,094+ 0,2) = 10 . 1000( 0,075 + h')

Giải pt , tá dược : h' =0,16 (m)

Vậy độ dịch chuyển ...............

19 tháng 8 2018

áp suất gây ra tại điểm A: pA = d.h

áp suất gây ra tại điểm B: pB = d'.h'

d = \(\dfrac{2}{3}\)d'

h = \(\dfrac{4}{3}\)h'

=> pA = \(\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{3}\).d'.h' = \(\dfrac{8}{3}\)d'h'

pB = d'h'

=> áp suất tại đáy A lớn hơn áp suất tại đáy B