Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1:
số Nu = \(\dfrac{2x0.272x2^4}{3.4}\) = 1600 Nu
a. sau đột biến chiều dài không đổi => số lượng Nu cũng không thay đổi => đây là dạng đột biến thay thế cặp Nu
- trước khi chưa đột biến, ta có A + G = 800 và \(\dfrac{A}{G}\) = 0.6 => A = T = 300 Nu, G = X = 500 Nu
- sau khi đột biến, ta có A = T \(\approx\) 301 Nu và G = X \(\approx\) 499 Nu
suy ra cặp Nu G - X được tha thế bởi một cặp Nu A - T
b. Số liên kết hidro sau khi đột biến giảm đi một liên kết.
a. + Số nu của gen là: (10200 : 3.4) x 2 = 6000 nu
+ Số nu 1 mạch của gen là: 6000 : 2 = 3000 nu
+ Mạch 1 của gen có:
A1 = 500 nu = T2;
T1 = 250 nu = A2
G1 = X2 = 300 nu
+ Số nu loại X1 = G2= 3000 - (500 + 250 + 300) = 1950 nu
b.Số chu kì xoắn của đoạn ADN là:
6000 : 20 = 300 chu kì
c. Số nu mỗi loại của gen là:
A = T = A1 + A2 = 500 + 250 = 750 nu
G = X = G1 + G2 = 300 + 1950 = 2250 nu
+ Số liên kết H của gen là: 2A + 3G = 2 . 750 + 3 . 2250 = 7350 liên kết
d. + Số phân tử ADN con tạo thành khi gen nhân đôi 3 lần là: 23 = 8 phân tử
e. Số nu môi trường cung cấp cho gen nhân đôi 3 lần là:
Nmt = N . (23 - 1) = 6000 . 7 = 42.000 nu
a. Một đoạn NST bị đứt ra rồi quay 1800 và gắn vào vị trí cũ => đột biến đảo đoạn NST.
b. 1 ---> 2 : đảo đoạn BCD.
2 ---> 3: đảo đoạn CBE
a, Qui ước: gen A qui định cây thân cao, gen a qui định cây thân thấp.
Vì tính trạng cây thân cao trội hoàn toàn so với cây thân thấp nên khi cho cây thấp cao thuần chủng thụ phấn với cây thân thấp thì cho ra F1 là toàn cây thân cao có kiểu gen là Aa còn ở F2 cho ra 3 cây thân cao và 1 cây thân thấp theo tỉ lệ kiểu gen là AA:2Aa:aa.
vậy làm sao để loại bỏ trường hợp cây thân thấp không thuần chủng có kiểu gen là aA vậy bạn
hỏi gì vậy bạn
- Mình bổ sung đề cho bạn nhé.
1. Nếu dòng 3 là dòng gốc, hãy cho biết lọai đột biến đã sinh ra ba dòng kia và trật tự ph át sinh các dòng đó.
2. Cơ chế hình thành và hậu quả của lọai đột biến nói trên?
Giải:
1.
1.Loại đột biến và trật tự phát sinh các dòng đột biến
– Đây là loại đột biến đảo đoạn
– Các dòng đột biến ph át sinh theo trật tự sau:
+ Dòng 3 -> Dòng 4: -IDC- đảo đoạn thành -CDI-
+ Dòng 4 -> Dòng 1: -HGCD- đảo đoạn thành -DCGH-
+ Dòng 1 -> Dòng 2: -FEDC- đảo đoạn thành -CDEF-
2.Cơ chế và hậu quả
– Cơ chế: một đoạn của nhiễm sắc thể bị đảo ngược 1800
– Hậu quả: đột biến đảo đoạn có thể ảnh hưởng ít hoặc nhiều đến sức sống của thể đột biến, góp phần tăng cường sự sai kh ác giữa các nhiễm ứng trong các nòi (hoặc dòng) thuộc cùng một loài