K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Trong tế bào của các loài sinh vật ở kỳ giữa của nguyên phân, NST có dạng:

A. Hình que, hình hạt B.Hình hạt, hình chữ V

C. Hình chữ V, hình que D.Hình hạt, hình que,hình chữ V

Câu 2: Thành phần hóa học của NST gồm:

A. Phân tử protein B. Phân tử ADN

C.Protein và phân tử ADN D. Axit và bazo

Câu 3: Trong cặp NST tương đồng của tế bào sinh dưỡng gồm:

A. Hai NST có nguồn gốc từ bố

B.Một NST có nguồn gốc từ bố mẹ và 1 NST khác

C.Một NST có nguồn gốc từ bố và 1 NST có nguồn gốc từ mẹ.

D.Hai NST có nguồn góc từ mẹ

Câu 4: Quá trình nguyên phân gồm 4 kì liên tiếp ?

A.Kì đầu, kì trung gian, kì giữa, kì cuối

B.Kì đầu, kì giữa, kì trung gian, kì cuối

C.Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối

D.Kì trung gian, kì đầu, kì sau, kì cuối

Câu 5: Ý nghĩa nguyên phân là gì ?

A.Nguyên nhân là phương thức sinh sản của tế bào và sự lớn lên của cơ thể

B.Nguyên nhân duy trì sự ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng qua các thế hệ tế bào

C.Nguyên nhân là phương thức sinh sản của thế bào

D. Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào và sự lớn lên của cơ thể, đồng thời duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng qua các thế hệ tế bào

Câu 6: Ở ruồi giấm gen A quy định thân xám, gen a qui định thân đen, gen B quy định cánh dài, gen b qui định cánh cụt. Hai cặp gen quy định màu sắc thân và kích thước cánh cùng nằm trên một NST thường và liên kết hoàn toàn. Ruồi giấm đực có kiểu gen \(\frac{AB}{ab}\)tạo giao tử:

A. AB,Ab,aB,aa B.Ab,aB C.AB,ab D.aB, ab

Câu 7: Diễn biến của nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của giảm phân I là:

A.2n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

B. 2n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

C. 2n nhiễm sắc thể kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

D. 2n nhiễm sắc thể kép xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

Câu 8: Diễn biến của các nhiễm sắc thể ở sau kì giảm phân II

A.Các cặp nhiễm sắc thể xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

B.Các cặp nhiễm sắc thể kép phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào

C.Từng cặp nhiễm sắc thể kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 nhiễm sắc thể đơn phân li về 2 cực của tế bào

D. Các nhiễm sắc thể đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành

Câu 9: Một hợp tử của ruồi giấm nguyên phân liên tiếp 4 lần. Xác định số tế bào con đã được tạo ra?

A. 4 tế bào con B. 8 tế bào con

C. 2 tế bào con D. 16 tế bào con

Câu 10: Ở lúa nước 2n=24 một tế bào đang ở kì sau của nguyên phân có số lượng nhiễm sắc thể là bao nhiêu?

A. 24 B.48 C.12 D.96

1
8 tháng 5 2020

1. D

2.C

3.C

4.C

5.D

6.C

7.D

8.B

9.B

10.B. 48 NST đơn

Câu 1 : Trong cặp NST tương đồng, 2 NST có nguồn gốc từ đâu?A. Từ bố. B. Từ mẹ.C. Một từ bố, một từ mẹ.D. Cả 3 đáp án trên.Câu 2 : Cấu trúc điển hình của NST biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân bào?A. Kỳ đầu.B. Kỳ giữa.C. Kỳ sau.D. Kỳ cuối.Câu 3 : Tính chất đặc trưng của NST là gì?A. NST biến đổi qua các kì của quá trình phân bào.B. Bộ NST đặc trưng được duy trì...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong cặp NST tương đồng, 2 NST có nguồn gốc từ đâu?
A. Từ bố. B. Từ mẹ.
C. Một từ bố, một từ mẹ.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 2 : Cấu trúc điển hình của NST biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân bào?
A. Kỳ đầu.
B. Kỳ giữa.
C. Kỳ sau.
D. Kỳ cuối.
Câu 3 : Tính chất đặc trưng của NST là gì?
A. NST biến đổi qua các kì của quá trình phân bào.
B. Bộ NST đặc trưng được duy trì ổn định qua các thế hệ.
C. Tế bào của mỗi loài sinh vật có một bộ NST đặc trưng (về số lượng, hình dạng, cấu trúc).
D. Cả A và B đúng.
Câu 4 : NST tồn tại trong tế bào có vai trò?
A. Lưu giữ thông tin di truyền.
B. Bảo quản thông tin di truyền.
C. Truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ.
D. Tất cả các chức năng trên.
Câu 5 : Cơ thể lớn lên nhờ quá trình:
A. Phân bào.
B. Hấp thụ chất dinh dưỡng.
C. Trao đối chất và năng lượng.
D. Vận động.
Câu 6 : Quá trình nguyên phân xảy ra ở tế bào nào của cơ thể?
A. Tế bào sinh dục chín.
B. Tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.
C. Tế bào trứng.
D. Tế bào tinh trùng.
Câu 7: Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. NST bắt đầu tháo xoắn. Quá trình này là ở kì nào của nguyên phân?
A. Kì đầu.
B. Kì giữa.
C. Kì sau.
D. KÌ cuối.
Câu 8: Ở kỳ giữa của quá trình nguyên phân, các NST kép xếp thành mấy hàng trên mặt phẳng xích đạo?
A. 1 hàng.
B. 2 hàng.
C. 3 hàng .
D. 4 hàng.
Câu 9: Các tế bào con tạo ra qua nguyên phân, có bộ NST như thế nào sao với tế bào mẹ?
A. Giống hoàn toàn mẹ.
B. Giảm đi một nửa so với mẹ.
C. Gấp đôi so với mẹ.
D. Gấp ba lần so với mẹ.
Câu 10: Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì? A. Sự phân chia đồng đều chất nhân tế bào cho hai tế bào con.
B. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
C. Sự phân chia đồng đều các crômatit về hai tế bào con. D. Sự phân chia đồng đều chất tế bào của hai tế bào mẹ cho hai tế bào con.

 

0
Câu 1 : Trong cặp NST tương đồng, 2 NST có nguồn gốc từ đâu?A. Từ bố. B. Từ mẹ.C. Một từ bố, một từ mẹ.D. Cả 3 đáp án trên.Câu 2 : Cấu trúc điển hình của NST biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân bào?A. Kỳ đầu.B. Kỳ giữa.C. Kỳ sau.D. Kỳ cuối.Câu 3 : Tính chất đặc trưng của NST là gì?A. NST biến đổi qua các kì của quá trình phân bào.B. Bộ NST đặc trưng được duy trì...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong cặp NST tương đồng, 2 NST có nguồn gốc từ đâu?
A. Từ bố. B. Từ mẹ.
C. Một từ bố, một từ mẹ.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 2 : Cấu trúc điển hình của NST biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân bào?
A. Kỳ đầu.
B. Kỳ giữa.
C. Kỳ sau.
D. Kỳ cuối.
Câu 3 : Tính chất đặc trưng của NST là gì?
A. NST biến đổi qua các kì của quá trình phân bào.
B. Bộ NST đặc trưng được duy trì ổn định qua các thế hệ.
C. Tế bào của mỗi loài sinh vật có một bộ NST đặc trưng (về số lượng, hình dạng, cấu trúc).
D. Cả A và B đúng.
Câu 4 : NST tồn tại trong tế bào có vai trò?
A. Lưu giữ thông tin di truyền.
B. Bảo quản thông tin di truyền.
C. Truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ.
D. Tất cả các chức năng trên.
Câu 5 : Cơ thể lớn lên nhờ quá trình:
A. Phân bào.
B. Hấp thụ chất dinh dưỡng.
C. Trao đối chất và năng lượng.
D. Vận động.
Câu 6 : Quá trình nguyên phân xảy ra ở tế bào nào của cơ thể?
A. Tế bào sinh dục chín.
B. Tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.
C. Tế bào trứng.
D. Tế bào tinh trùng.
Câu 7: Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. NST bắt đầu tháo xoắn. Quá trình này là ở kì nào của nguyên phân?
A. Kì đầu.
B. Kì giữa.
C. Kì sau.
D. KÌ cuối.
Câu 8: Ở kỳ giữa của quá trình nguyên phân, các NST kép xếp thành mấy hàng trên mặt phẳng xích đạo?
A. 1 hàng.
B. 2 hàng.
C. 3 hàng .
D. 4 hàng.
Câu 9: Các tế bào con tạo ra qua nguyên phân, có bộ NST như thế nào sao với tế bào mẹ?
A. Giống hoàn toàn mẹ.
B. Giảm đi một nửa so với mẹ.
C. Gấp đôi so với mẹ.
D. Gấp ba lần so với mẹ.
Câu 10: Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì? A. Sự phân chia đồng đều chất nhân tế bào cho hai tế bào con.
B. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.
C. Sự phân chia đồng đều các crômatit về hai tế bào con. D. Sự phân chia đồng đều chất tế bào của hai tế bào mẹ cho hai tế bào con.

0
12 tháng 11 2021

a, 2n=8 => Ruồi giấm

b, Tên các NST nó hơi sai dùng từ, có lẽ nên dùng kí hiệu bộ NST sẽ đúng hơn!

12 tháng 11 2021

Dạ vâng ạ. Anh/Chị giải luôn giúp em phần b với ạ. Cái ý b em ghi nhầm ạ, nó là Viết các NST ở phân bào ạ

7 tháng 9 2016
Kì phân bàoSố lượng và trạng thái NST
Sau nguyên phân4n đơn
Giữa giảm phân 12n kép (giữa giảm phân 2 là n kép)
Sau giảm phân 12n kép (sau giảm phân 2 là 2n đơn)
Cuối giảm phân 2n đơn

b) Ruồi giấm đực có AaBbDdXY

1→Cuối Kì trung gian, Kì đầu NST vừa nhân đôi.

2→ Kì giữa giảm phân 1, các NST kép xếp 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo

3→ Kì cuối giảm phân 1, kì đầu giảm phân 2.

4→ Kì cuối giảm phân 2.

7 tháng 9 2016

c.ơn rất nhiều

 

24 tháng 10 2016

a) Các tb đang ở kì giữa và kì sau của quá trình nguyên phân

b) Số nst đơn là (720-144)/2=288 nst

Số nst kép là 288 + 144= 432 nst

c) Số tb đang ở kì sau là 288/36= 8 tb

Số tb đang ở kì giữa là 432/18= 24 tb

=> Tổng số tb là 8+24= 32

=> 2^k=32=> k=5.

Vậy các tb nguyên phân 5 lần

7 tháng 9 2016

Số lượng NST, trạng thái NST trong 1 tế bào ở kì giữa nguyên phân là 2n kép, kì sau nguyên phân là 4n đơn, kì sau giảm phân 1 là 2n kép và kì cuối của giảm phân 2 là n đơn.

Các bạn có thể áp dụng với các giá trị 2n khác nhau.

26 tháng 12 2021

Câu 1:Bộ NST lúa nước 2n=24, tế bào lúa nước đang ở chu kì nguyên phân số NST là bao nhiêu ?                                                                                             

a. Kì đầu      b. Kì giữa    c. Kì trung gian      d. Kì cuối

Câu 2: Trong quá trình phân bào, NST nhân đôi ở kì nào?

a. Kì đầu    b. Kì giữa    c. KÌ trung gian      d. Kì cuối

Cau 3:Từ một tế bào 2n NST sau khi giảm phân cho ra :

a. 2 tế bào cho ra 2 NST;                 b. 2 tế bào có n NST

c. 2 tế bào có 2 NST                        d. 4 tế bào có 2n NST

Câu 4: Từ một tế bào qua 3 lần nguyên phân liên tiếp cho ra:

a.8 tế bào con     b. 7 tế bào con    c.6 tế bào con     d. 4 tế bào con

26 tháng 12 2021

Cảm ơn nhiều

Bài 1: Có 5 tế bào sinh dưỡng của thỏ (2n= 44) nguyên phân 1 lần. Hãy xác định: a, Số NST có trong các tế bào ở kì giữa, kì sau? b. Số tâm động có trong các tế bào ở kì đầu và kị sau? c, Số cromatit ở kì trung gian và kì sau? d, Số tế bào con khi hoàn tất quá trình nguyên phân? Bài 2: Một tế bảo lưỡng bội của ruồi giấm 2n = 8NST nguyên phân liên tiếp một số đợt, ở thế hệ tế bào cuối...
Đọc tiếp

Bài 1: Có 5 tế bào sinh dưỡng của thỏ (2n= 44) nguyên phân 1 lần. Hãy xác định: a, Số NST có trong các tế bào ở kì giữa, kì sau? b. Số tâm động có trong các tế bào ở kì đầu và kị sau? c, Số cromatit ở kì trung gian và kì sau? d, Số tế bào con khi hoàn tất quá trình nguyên phân? Bài 2: Một tế bảo lưỡng bội của ruồi giấm 2n = 8NST nguyên phân liên tiếp một số đợt, ở thế hệ tế bào cuối cùng người ta thấy có tổng số 256 NST đơn. 1. Xác định số đợt phân bảo nguyên phân của tế bào ban đầu? 2. Cho rằng các tế bào mới được tạo thành từ các đợt phân bảo nói trên lại diễn ra đợt nguyên phân tiếp theo. Hãy xác định: a. Số cromatit ở kì giữa của mỗi tế bào b. Số tâm động ở kì giữa và kì sau của mỗi tế bào. c. Số NST ở kì sau của mỗi tế bào.

0

- Ở kì đầu của giảm phân 1 trong tế bào này có 16 cromatit tức là: \(4n=16\rightarrow n=4\)

Số cromatit

- Kì sau 1: $4n=16$

- Kì cuối 1: $2n=8$

- Kì sau 2: $0$

- Kì giữa 2: $2n=8$

- Kì cuối 2: $0$

Tâm động

- Kì sau 1:  $2n=8$

- Kì cuối 1:  $n=4$

- Kì sau 2:  $2n=8$

- Kì giữa 2: $n=4$

- Kì cuối 2: $n=4$

Số  NST 

- Kì sau 1: $2n=8(kép)$

- Kì cuối 1: $n=4(kép)$

- Kì sau 2: $2n=8(đơn)$

- Kì giữa 2: $n=4(kép)$

- Kì cuối 2: $2n=8(đơn)$

17 tháng 12 2016

Câu 2: Cơ chế xác định giới tính ở người: Tính đực, cái được quy định bởi các cặp nhiễm sắc thể giới tính. Sự tự nhân đôi, phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể giới tính trong phát sinh giao tử là cơ chế xác định giới tính. Trong phát sinh giao tử, cặp nhiễm sắc thể XY phân li tạo ra 2 loại tinh trùng X và Y có số lượng ngang nhau. Qua thụ tinh hai loại tinh trùng này với trứng X tạo ra 2 loại tổ hợp XX và XY có số lượng ngang nhau. Do đó tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1:1.

Câu 3:

- Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử ADN mẹ tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y và để lộ ra 2 mạch khuôn, trong đó một mạch có đâu 3’-OH, còn mạch kia có đầu 5’-P. Sau đó, Enzim ADN-pôlimeraza lần lượt liên kết các nuclêôtit tự do từ môi trường nội bào với các nuclêôtit trên mỗi mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung. Vì enzim ADN-pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’. Mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn ( một mạch được tổng hợp và một mạch cũ của phân tử ban đầu) đóng xoắn lại với nhau tạo thành hai phân tử ADN con

Kết quả: Hai phân tử ADN con được tạo thành có cấu trúc giống hệt nhau và giống ADN mẹ ban đầu.



 

14 tháng 12 2016

- Câu 3 nêu quá trình nhân đôi ADN ra. t nghĩ vậy