Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
q ' = q 1 + q 2 2 = 3 . 10 - 6 C ; F = 9 . 10 9 . ( 3.10 − 6 ) 2 0 , 1 2 = 8,1N
Đáp án B
q 1 ' = q 2 ' = q 1 + q 2 2 = 2 . 10 - 6 C;
F = 9 . 10 9 . ( 2.10 − 6 ) 2 0 , 05 2 =14,4 (N).
Đáp án C.
q 1 ' = q 2 ' = q 1 + q 2 2 = 10 - 6 C
F = 9 . 10 9 . ( 10 − 6 ) 2 0 , 05 2 = 3 , 6 ( N ) .
Đáp án C.
A nhiễm điện dương hút B nên B nhiễm điện âm, đẩy C nên C nhiễm điện dương, hút D nên D nhiễm điện âm.
Đáp án C.
Hai điện tích đẩy nhau nên chúng cùng dấu;
vì cùng dấu nên q 1 . q 2 > ( q 1 + q 2 2 )2 .Với lực F 0 ứng với q 1 v à q 2 có độ lớn khác nhau, lực F ứng với q 1 v à q 2 có độ lớn bằng nhau, theo bất đẳng thức Côsi ð F < F 0 .
Đáp án D.
E A → + E C → = 0 → và E B → + E D → = 0 → ð = E A → + E B → + E C → + E D → = 0 →
Đáp án C.
M nằm trong đoạn thẳng AB nên hai điện tích cùng dấu; M gần A hơn nên | q 1 | < | q 2 |.
Đáp án B.
M nằm ngoài đoạn thẳng AB nên hai điện tích khác dấu; M gần B hơn nên | q 1 | > | q 2 |
Đáp án D.
Nối B với C rồi đặt gần A, do hưởng ứng B ở gần A nhiễm điện âm, C xa A nhiễm điện dương, cắt dây dẫn thì B và C nhiễm điện trái dấu, cùng độ lớn.