Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
M nằm trong đoạn thẳng AB nên hai điện tích cùng dấu; M gần A hơn nên | q 1 | < | q 2 |.
Đáp án C.
E A E B = O B 2 O A 2 = 4 ⇒ OB = 2.OA
⇒ OI = 1,5.OA ; E A E I = O I 2 O A 2 = ( 1 , 5. O A ) 2 O A 2 = 2 , 25
⇒ EI = E A 2 , 25 = 16 2 , 25 = 7,1 (V/m).
Đáp án C.
Hai điện tích cùng dấu thì vị trí có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 sẽ nằm trên đường thẳng và nằm trong đoạn thẳng nối hai điện tích và nằm gần điện tích có độ lớn nhỏ hơn.
Đáp án B.
q < 0 nên F → ngược chiều với E → ( hướng thẳng đứng từ trên xuống) và có độ lớn F = |q|E = 2 . 10 - 5 N.
Đáp án D.
E A → + E C → = 0 → và E B → + E D → = 0 → ð = E A → + E B → + E C → + E D → = 0 →
Đáp án D.
q < nên F → ngược chiều với E → ( F → hướng thẳng đứng lên trên);
F = |q|E = 3 . 10 - 6 . 12000 = 36 . 10 - 3 (N)
Đáp án C.
q < 0 nên E → hướng về phía q (hướng từ B đến A) và có độ lớn:
E = 9.10 9 . | − 2.10 − 7 | 2. ( 6.10 − 2 ) 2 = 2 , 5 . 10 5 (V/m).
Đáp án A.
E = k | q | ε r 2 ; E’ = k | − 2 q | ε ( r 2 ) 2 = 8E.
Đáp án C.
q 1 và q 2 cùng dấu nên M nằm trong đoạn thẳng AB;
khi đó A M 12 − A M = | q 1 | | q 2 | = 1 2 ð AM = 4 (cm).
Đáp án B.
M nằm ngoài đoạn thẳng AB nên hai điện tích khác dấu; M gần B hơn nên | q 1 | > | q 2 |