K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2017

mình nè kết bạn đi

13 tháng 11 2017

Nhỏ quá

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 9 2020

Bài 1:

$20092009^{10}=(2009.10000+2009)^{10}=(2009.10001)^{10}$

$> (2009.2009)^{10}=(2009^2)^{10}=2009^{20}$

Vậy $20092009^{10}> 2009^{20}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 9 2020

Bài 2: Để bài yêu cầu tính tỷ số nên mình nghĩ bạn đang viết đề thì phải?

Bài 3: Để bài cần bổ sung thêm điều kiện $x,y$ tự nhiên/ nguyên/..... chứ nếu $x,y$ là số thực thì có vô số giá trị bạn nhé.

Bài 4:

Vì $x_1,x_2,...,x_n$ nhận giá trị $-1$ hoặc $1$ nên $x_1x_2,x_2x_3,...,x_nx_1$ cũng nhận giá trị $-1,1$

Xét $n$ số hạng $x_1x_2,x_2x_3,...,x_nx_1$. Vì $n$ số hạng này có tổng bằng $0$ nên trong đây số số có giá trị $1$ phải bằng số số có giá trị $-1$ ($=\frac{n}{2}$)

$\Rightarrow n\vdots 2$. Ta có:

$x_1x_2.x_2x_3.x_3.x_4....x_1x_n=(x_1x_2...x_n)^2=(-1)^{\frac{n}{2}}.1^{\frac{n}{2}}=(-1)^{\frac{n}{2}}$

Nếu $\frac{n}{2}$ lẻ thì $(x_1x_2..x_n)^2=-1< 0$ (vô lý). Do đó $\frac{n}{2}$ chẵn.

Hay $n\vdots 4$

2 tháng 11 2017

Ta có \(0.5\left(2007^{2005}-2003^{2003}\right)\)=  \(\frac{2007^{2005}-2003^{2003}}{2}\)

Vì \(2007^{2005}\)lẻ và \(2003^{2003}\)lẻ

\(\Rightarrow2007^{2005}-2003^{2003}\)chẵn

 \(\Rightarrow2007^{2005}-2003^{2003}⋮2\)

\(\Rightarrow0.5\left(2007^{2005}-2003^{2003}\right)\)là số nguyên (đpcm)

18 tháng 4 2018

1)      \(0,5\left(2007^{2005}-2003^{2003}\right)=\frac{1}{2}\left(2007^{2005}-2003^{2003}\right)\)

\(=\frac{2007^{2005}-2003^{2003}}{2}\)

=> Để \(0,5\left(2007^{2005}-2003^{2003}\right)\) là số nguyên thì \(2007^{2005}-2003^{2003}⋮2\)

Có \(2007^{2005}\)và \(2003^{2003}\)là số lẻ

=> \(2007^{2005}-2003^{2003}\)là số chẵn

=> \(2007^{2005}-2003^{2003}⋮2\)

=> \(0,5\left(2007^{2005}-2003^{2003}\right)\)là số nguyên

21 tháng 4 2018

bữa trước mình chưa làm được câu 2

2)  Có: \(\frac{\overline{ab}}{\overline{bc}}=\frac{a}{c}\)

=> \(\frac{10a+b}{10b+c}=\frac{a}{c}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\frac{10a+b}{10b+c}=\frac{a}{c}=\frac{10a+b-a}{10b+c-c}=\frac{9a+b}{10b}=\frac{111\left(9a+b\right)}{111.10b}=\frac{999a+111b}{1110b}\)

=> \(\frac{a}{c}=\frac{999a+111b}{1110b}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{c}=\frac{999a+111b}{1110b}=\frac{a+999a+111b}{c+1110b}=\frac{1000a+100b+10b+b}{1000b+100b+10b+c}\)\(=\frac{\overline{abbb}}{\overline{bbbc}}\)

=> \(\frac{\overline{abbb}}{\overline{bbbc}}=\frac{a}{c}\)

13 tháng 12 2019

Ta có: \(2n\)\(⋮\)\(2\)=> 2n là số chẵn

 \(\Rightarrow\left(x_1p-y_1q\right)^{2n}\ge0\)\(\forall x,p,y,q\inℝ;n\inℕ^∗\)\(\left(x_2p-y_2q\right)^{2n}\ge0\)\(\forall x,p,y,q\inℝ;n\inℕ^∗\);.... ;  \(\left(x_mp-y_mq\right)^{2n}\ge0\)\(\forall x,p,y,q\inℝ;m,n\inℕ^∗\)

\(\Rightarrow\left(x_1p-y_1q\right)^{2n}+\left(x_2p-y_2q\right)^{2n}+....+\left(x_mp-y_mq\right)^{2n}\ge0\)\(\forall x,p,y,q\inℝ;m,n\inℕ^∗\)

Mà \(\Rightarrow\left(x_1p-y_1q\right)^{2n}+\left(x_2p-y_2q\right)^{2n}+....+\left(x_mp-y_mq\right)^{2n}\le0\)\(m,n\inℕ^∗\)

Dấu " = " xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}\left(x_1p-y_1q\right)^{2n}=0\\......\\\left(x_mp-y_mq\right)^{2n}=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1p-y_1q=0\\.....\\x_mp-y_mq=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1p=y_1q\\.....\\x_mp=y_mq\end{cases}}\)\(\Rightarrow x_1p+x_2p+....+x_mp=y_1q+y_2q+...+y_mq\)

\(\Rightarrow p\left(x_1+x_2+...+x_m\right)=q\left(y_1+y_2+...+y_m\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x_1+x_2+...+x_m}{y_1+y_2+...+y_m}=\frac{q}{p}\)(đpcm)

Bài 2:

a) Xét ΔAEF và ΔCED có

AE=CE(E là trung điểm của AC)

\(\widehat{AEF}=\widehat{CED}\)(hai góc đối đỉnh)

FE=DE(gt)

Do đó: ΔAEF=ΔCED(c-g-c)

⇒AF=DC(hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔAED và ΔCEF có

AE=CE(E là trung điểm của AC)

\(\widehat{AED}=\widehat{CEF}\)(hai góc đối đỉnh)

DE=FE(gt)

Do đó: ΔAED=ΔCEF(c-g-c)

⇒AD=CF(hai cạnh tương ứng) và \(\widehat{A}=\widehat{FCE}\)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{A}\)\(\widehat{FCE}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AD//CF(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

hay BD//CF

Ta có: AD=CF(cmt)

mà AD=BD(D là trung điểm của AB)

nên DB=CF

Xét ΔDBC và ΔCFD có

DB=CF(cmt)

\(\widehat{BDC}=\widehat{FCD}\)(so le trong, DB//FC)

DC là cạnh chung

Do đó: ΔDBC=ΔCFD(c-g-c)

⇒BC=FD(hai cạnh tương ứng)

Ta có: DE=EF(gt)

mà E nằm giữa D và F

nên E là trung điểm của DF

Ta có: BC=FD(cmt)

\(DE=\frac{FD}{2}\)(E là trung điểm của DF)

nên \(DE=\frac{1}{2}\cdot BC\)(đpcm1)

Ta có: ΔDBC=ΔCFD(cmt)

\(\widehat{BCD}=\widehat{FDC}\)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{BCD}\)\(\widehat{FDC}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên DF//BC(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

hay DE//BC(đpcm2)

3: Ta có: P(0)=2007

\(\Leftrightarrow a\cdot0+b=2007\)

hay b=2007

Ta có: P(1)=2006

\(a+b=2006\)

hay a=2006-b=2006-2007=-1

Vậy: Đa thức P có dạng là -x+2007

20 tháng 6 2017

Sai đề: Không phải a1/a2 mà là a1^3/a2^3

Vì a22=a1a1;a23 = a2a4 nên

\(\frac{a_1}{a_2}=\frac{a_2}{a_3}=\frac{a_3}{a_4}\)

=> \(\frac{a_1}{a_2}=\frac{2a_2}{2a_3}=\frac{5a_3}{5a_4}\)

Lập phương cả 3 phân số trên, ta có:

\(\frac{a^3_1}{a^3_2}=\frac{8a^3_2}{8a^3_3}=\frac{125a^3_3}{125a^3_4}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có điều phải chứng minh