K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2018

bn tham khảo link dưới nha!

https://olm.vn/hoi-dap/question/1167250.html

CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!

3 tháng 4 2018

Mik ko biết

để mik hỏi thầy 

bao giờ có mik ấn cho

3 tháng 2 2017

E C B A D I

A)Xét tam giác ADB và tam giác AEC có 

\(\widehat{AEC}=\widehat{ADB=90}^0\left(GT\right)\)

\(AB=AC\left(GT\right)\)

\(\widehat{A}chung\)

Từ ba điều trên => tam giác ABD= tam giác AEC( G.C.G)

=> BD=CE( 2 CẠNH T/Ư)

B) Xét tam giác AED, có: \(AE=AD\)(tam giác ADB= tam giác AEC)

=> Tam giác AED là tam giác cân 

C) câu c) mk chư bt lm 

18 tháng 2 2017

c ) +)Xét tam giác AEI và tam giác ADI có :

                 \(\widehat{E}=\widehat{D}\left(=90\right)^o\)

                  AE = AD ( cmt )

                  AI chung 

=> Tam giác AEI = Tam giác ADI ( ch - cgv)

=> Góc DAI = Góc EAI ( hai góc tương ứng ) 

Mà AI nằm giữa AB và AC nên AI là đường phân giác của góc BAC( ĐPCM )

+) Gọi điểm H là giao của BC và AI .

Xét tam giác ABC có :

       BD là đường cao thứ nhất

       CE là đường cao thứ hai 

=> AH phải là đường cao thứ ba (t/c đường cao trong tam giác )

=> \(Ah⊥BC\)

Mà I thuộc AH =>  \(AI⊥BC\)

25 tháng 4 2020

A B C D E d 1 2 1

Có \(\hept{\begin{cases}\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=90^o\\\widehat{A_1}+\widehat{B_1}=90^o\end{cases}\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{B_1}}\)

Xét \(\Delta ADB\)và \(\Delta\)CEA có:

AB=AC (\(\Delta\)ABC cân tại A)

\(\widehat{A_2}=\widehat{B_1}\left(cmt\right)\)

\(\widehat{D}=\widehat{E}=90^o\)

=> \(\Delta ADB=\Delta CAE\left(ch-gn\right)\)

=> BD=AE

Ta có \(AE^2+CE^2=AC^2\)

=>\(BD^2+CE^2=AC^2\)

Vì AC không đổi => BD2+CE2 không đổi

Bài làm

A B C D E

Bài làm

Ta có: \(\widehat{DAB}+\widehat{BAE}=180^0\)( hai góc kề bù )

=> \(\widehat{DAB}+\widehat{BAC}+\widehat{CAE}=180^0\)

Hay \(\widehat{DAB}+90^0+\widehat{CAE}=180^0\)

=> \(\widehat{DAB}+\widehat{CAE}=180^0-90^0=90^0\)                                (1) 

Xét tam giác ACE vuông ở E có:

\(\widehat{CAE}+\widehat{ECA}=90^0\)                                    (2) 

Từ (1), (2) => \(\widehat{ECA}=\widehat{DAB}\) 

Lại xét tam giác ABD và tam giác CAE có:

\(\widehat{BDA}=\widehat{AEC}\left(=90^0\right)\)

Cạnh huyền AB = AC ( Do tam giác ABC vuông cân ) 

\(\widehat{ECA}=\widehat{DAB}\)( cmt )

Vậy tam giác ABD = tam giác CAE ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> AD = EC ( hai cạnh tương ứng )

Xét tam giác ABD vuông ở D có:

AB2 = BD2 + AD2 

Hay AB2 = BD2 + CE2 

Mà AB luôn luôn không đổi.

=> Tổng của BD2 + CE2 có giá trị luôn không đổi/ ( đpcm )

a: Xét tứ giác AEMC có 

AE//MC

AC//ME

Do đó: AEMC là hình bình hành

Xét tứ giác ABMD có 

AD//BM

MD//AB

Do đó: ABMD là hình bình hành

Xét ΔABC và ΔMDE có 

AB=MD

BC=DE

AC=ME

Do đó: ΔABC=ΔMDE

b: Ta có: ABMD là hình bình hành

nên Hai đường chéo AM và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(1)

Ta có: AEMC là hình bình hành

nên Hai đường chéo AM và CE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM,BD,CE đồng quy

11 tháng 12 2016

A B C E D

a)Xét ΔBEC và ΔCDB có:

\(\widehat{BEC}=\widehat{CDB}=90^o\) (gt)

BC: cạnh chung

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) ( vì ΔABC có AB=AC=> ΔABC cân tại A)

=> ΔBEC =ΔCDB( cạnh huyền- góc nhọn)

=> BD=CE

b)Vì ΔBEC=ΔCDB 9cmt)

=> BE=CD

Có : AB=AE+BE

AC=AD+DC

Mà AB=AC(gt) ; BE=CD(cmt)

=>AE=AD

Xét ΔAOE và ΔAOD có:

AE=AD(cmt)

\(\widehat{AEO}=\widehat{ADO}=90^o\left(gt\right)\)

OA: cạnh chung

=> ΔAOE=ΔAOD (cạnh huyenf - cạnh góc vuông)

=> OE=OD

c) Vì ΔBEC=ΔCDB (cmt)

=> \(\widehat{BCE}=\widehat{CBD}\)

=> ΔOBC cân tại O

=> OB=OC

d)Vì ΔAOE=ΔAOD(cmt)

=> \(\widehat{OAE}=\widehat{OAD}\)

=> AO là tia pg của goac BAC

11 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ sau:

 

1 2 B A C E D O 1 2

a) Xét ΔABD và ΔACE có:

\(\widehat{A}\) : Chung

AB = AC (gt)

\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}=90^o\) (gt)

=> ΔABD = ΔACE (g.c.g)

=> BD = CE (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b) Vì ΔABD = ΔACE (ý a)

=> AD = AE(2 cạnh tương ứng)

mà AB = AC (gt)

=> EB = ED

\(\widehat{EBD}=\widehat{DCE}\) (2 góc tương ứng)

Xét ΔOEB và ΔODC có:

\(\widehat{OEB}=\widehat{ODC}=90^o\) (gt)

EB = ED (cm trên)

\(\widehat{EBD}=\widehat{DCE}\) (cm trên)

=> ΔOEB = ΔODC (g.c.g)

=> OE = OD(2 cạnh tương ứng) (đpcm)

c) Vì ΔOEB = ΔODC (ý b)

=> OB = OC (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

d) Vì ΔABD = ΔACE (ý a)

=> AD = AE(cạnh tương ứng)

Xét ΔAOE và ΔAOD có:

OE = OD (ý b)

\(\widehat{AEO}=\widehat{ADO}=90^o\) (gt)

AD = AE (cm trên)

=> ΔAOE = ΔAOD (c.g.c)

=> \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (2 góc tương ứng)

=> AO là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\) (đpcm)

 

 

 

22 tháng 12 2021

chào cậu

22 tháng 12 2021

45 nhé mk tính   đó chắc cũng sai đó nhưng mk tính mãi rùi