K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2021

ABAC=52⇒AB=52ACABAC=52⇒AB=52AC

Áp dụng định lí pytago vào tam giác ABC vuông tại A ta có:

AB2+AC2=BC2AB2+AC2=BC2

=>AB2+AC2=262 (1)

Thay AB=52ACAB=52AC vào (1) ta được:

(52AC)2+AC2=262⇒254AC2+AC2=676(52AC)2+AC2=262⇒254AC2+AC2=676

=>294AC2=676⇒AC2≈93,2⇒AC≈9,7

13 tháng 5 2021

AB/AC = 5/2 ⇒ AB = 5/2AC

Áp dụng định lí pytago vào tam giác ABC vuông tai A ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\) \(\Rightarrow\frac{25}{4}AC^2+AC^2=26^2\) \(\Rightarrow\frac{29}{4}AC^2=676\) \(\Rightarrow AC^2\approx93,2\left(cm\right)\)

⇒ AC ≈ 9,7(cm)

=> AB = 5/2 AC = 5/2 . 9,7 = 24,25(cm)

https://h.vn/hoi-dap/question/38145.html

bạn xem ở đây nhé

a) Ta có: tam giác ABC cân tại A nên đường cao AH còn là đường trung tuyến 
Suy ra: H là trung điểm của BC 
BH = BC/2 = 3cm 
Áp dụng định lý Py ta go ta có: AH = căn (AB^2 - BH^2) = 4cm 

b)Ta có: G là trọng tâm của tam giác ABC nên G thuộc giao của ba đường trung tuyến của tam giác 
Suy ra: G thuộc đường trung tuyến kẻ từ A 
Mà ở câu a, AH còn là đường trung tuyến nên G thuộc AH 
Vậy: A,G,H thẳng hàng 

c)Tam giác ABC cân tại A, có AH là đường cao nên còn là đường phân giác 
Suy ra: góc BAG = góc CAG 
Xét tam giác ABG và tam giác ACG có: 
AB = AC (tam giác ABC cân tại A) 
góc BAG = góc CAG (cm trên) 
AG chung 
Vậy tam giác ABG = tam giác ACG (c-g-c) 
Suy ra: góc ABG = góc ACG

5 tháng 3 2020

MỌI NGÙI ƠI GUISP MIK VS , CẦN GẤP 

Bài 1) .

Ta có : AB =AC ( gt)

=> ∆ABC cân tại A 

=> B = C 

Xét ∆ ABE và ∆ ACD ta có 

AD = DE ( gt)

AB = AC ( gt)

B = C ( cmt)

=> ∆ABE = ∆ACD ( c.g.c)

=> EAB = DAC (dpcm)

b) Vì M là trung điểm BC

=> BM = MC 

Mà ∆ABC cân tại A ( cmt)

=> AM là trung tuyến ∆ABC 

=> AM là trung tuyến đồng thời là đường cao và phân giác ∆ABC 

Mà D,E thuộc BC 

AM vuông góc với DE 

Mà ∆ADE cân tại A ( AD = AE )

=> AM là đường cao đồng thời là phân giác và trung tuyến ∆ ADE 

=> AM là phân giác DAE 

c) Vì AM là phân giác DAE 

=> DAM = EAM = 60/2 = 30 độ

= > Mà AM vuông góc với DE (cmt)

=> AME = AMD = 90 độ

=> AME + MAE + AEM = 180 độ

=> AEM = 180 - 90 - 30 = 60 độ

Mà ∆ADE cân tại A 

=> ADE = AED = 60 độ

Bài 2)

Trong ∆ABC có A = 90 độ

=> BAC = 90 độ :))))))

bHình tự vẽ;

a)Tam giác ABC có:

Góc A+Góc B+Góc C=180 độ

                  =>Góc C=180 -60-90=30 độ

Vì tia BD là tia phân giác của góc B nên

B1=B2+1/2 góc B=30 độ 

Tam giác BDC có:

Góc B+Góc D+Góc C=180 độ

       => góc D=180-30-30=120 độ

Vậy góc BDC=120 độ

b)Trong một tam giác vuông,hai góc nhọn phụ nhau nên:

Góc D=90-góc B

        Chung cạnh BD

Ta lại có góc B1=góc B2=>góc D1=góc D2

Từ đó suy ra tam giác BDH=tam giác BDA