K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2018

lớp 7 mà chưa học tam giác cân!1!

Nhưng chưa học đến bài đó.

a) Xét ∆ vuông ECB và ∆ vuông DBC ta có : 

BC chung 

ABC = ACB ( ∆ABC cân tại A )

=> ∆ECB = ∆DBC (ch-gn)

=> BD = CE ( tương ứng)

b) Vì ∆ECB = ∆DBC (cmt)

=> EB = DC ( tương ứng) 

Xét ∆ vuông EOB và ∆ vuông DOC có : 

EOB = DOC ( đối đỉnh) 

EB = DC (cmt)

=> ∆EOB = ∆DOC ( cgv-gn)

c) Vì EB + AE = AB 

DC + DA = AC 

Mà AB = AC ( ∆ABC cân tại A )

EB = DC (cmt)

=> AE = AD 

=> ∆AED cân tại A 

Vì ∆EOB = ∆DOC (cmt)

=> EBO = DCO ( tương ứng) 

Xét ∆ vuông AOB và ∆ vuông AOC ta có : 

AE = AD (cmt)

EBO = DCO (cmt)

=> ∆AOB = ∆AOC (cgv-gn)

=> BAO = CAO 

Hay AO là phân giác BAC 

d) Vì ∆ADE cân tại A (cmt)

Mà AO là phân giác BAC

=> AO là trung trực ED

f) Ta có : ∆ABC cân tại A 

Mà AI là trung tuyến 

=> AI là phân giác BAC 

Mà AO là phân giác BAC 

=> A,O,I thẳng hàng 

g) Vì ∆ADE cân tại A 

=> AED = \(\frac{180°-BAC}{2}\)

Vì ∆ABC cân tại A 

=> ABC = \(\frac{180°-BAC}{2}\)

=> AED = ABC

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị 

=> ED //BC

16 tháng 12 2018

Tgiac ABC co AB = AC => tgiac ABC can tai A  => goc ABC = goc ACB

a)  Xet tgiac ABD va tgiac ACD co:

AB = AC (gt)

goc ABD = goc ACD (cmt)

DB = DC (gt)

suy ra: tgiac ABD = tgiac ACD

b)  Tgiac ABC can tai A co AD la trung tuyen

=> AD dong thoi la phan giac

Xet tgiac ABI va tgiac ACI co:

AB = AC (gt)

goc BAI = goc CAI

AI: chung

suy ra: tgiac ABI = tgiac ACI   (c.g.c)

=> BI = CI

16 tháng 12 2018

Mik chưa có học cân

29 tháng 12 2018

Vẽ hình, viết GT, KL và trình bày cách làm giúp mk nhé!!!

Bài 1) .

Ta có : AB =AC ( gt)

=> ∆ABC cân tại A 

=> B = C 

Xét ∆ ABE và ∆ ACD ta có 

AD = DE ( gt)

AB = AC ( gt)

B = C ( cmt)

=> ∆ABE = ∆ACD ( c.g.c)

=> EAB = DAC (dpcm)

b) Vì M là trung điểm BC

=> BM = MC 

Mà ∆ABC cân tại A ( cmt)

=> AM là trung tuyến ∆ABC 

=> AM là trung tuyến đồng thời là đường cao và phân giác ∆ABC 

Mà D,E thuộc BC 

AM vuông góc với DE 

Mà ∆ADE cân tại A ( AD = AE )

=> AM là đường cao đồng thời là phân giác và trung tuyến ∆ ADE 

=> AM là phân giác DAE 

c) Vì AM là phân giác DAE 

=> DAM = EAM = 60/2 = 30 độ

= > Mà AM vuông góc với DE (cmt)

=> AME = AMD = 90 độ

=> AME + MAE + AEM = 180 độ

=> AEM = 180 - 90 - 30 = 60 độ

Mà ∆ADE cân tại A 

=> ADE = AED = 60 độ

Bài 2)

Trong ∆ABC có A = 90 độ

=> BAC = 90 độ :))))))