K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 10 2018

Lời giải:

a)

\(\bullet \overrightarrow{IM}=\frac{1}{2}\overrightarrow{BM}=\frac{1}{2}(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AM})=\frac{1}{2}(\overrightarrow{BA}+\frac{1}{2}\overrightarrow{AC})\)

\(=-\frac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\frac{1}{4}\overrightarrow{AC}\)

\(\bullet \overrightarrow{AI}=\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{MI}=\frac{1}{2}\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{IM}=\frac{1}{2}\overrightarrow{AC}-(-\frac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\frac{1}{4}\overrightarrow{AC})\)

\(=\frac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\frac{1}{4}\overrightarrow{AC}\)

b)

Để \(\overline{A,I,K}\) thì tồn tại \(m\in\mathbb{R}|\overrightarrow{AI}=m\overrightarrow{AK}\)

\(\Leftrightarrow \overrightarrow{AI}=m(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BK})\)

\(\Leftrightarrow \overrightarrow{AI}=m(\overrightarrow{AB}+x\overrightarrow{BC})\)

\(\Leftrightarrow \overrightarrow{AI}=m\overrightarrow{AB}+mx(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AC})\)

\(\Leftrightarrow \frac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\frac{1}{4}\overrightarrow{AC}=(m-mx)\overrightarrow{AB}+mx\overrightarrow{AC}\)

\(\Rightarrow m-mx=\frac{1}{2}; mx=\frac{1}{4}\Rightarrow m=\frac{3}{4}; x=\frac{1}{3}\)

7 tháng 11 2018

b) giả sử ta có A, I, K thẳng hàng=> ta có tỉ lệ \(\dfrac{AI}{AK}\)(1)

AK= AB+ BK

AK= AB+ xBC

AK= AB+ xBA+ x AC

AK= (1-x) AB+ xAC(2)

mà từ câu a) ta đã tìm được AI= 1/2AB+ 1/4AC(3)

từ (1), (2) và (3)=> \(\dfrac{1}{2-2x}=\dfrac{1}{4x}\)=> x=1/3

NV
11 tháng 10 2020

\(\overrightarrow{NB}=-3\overrightarrow{NM}\Rightarrow\frac{\overrightarrow{NB}}{\overrightarrow{NM}}=-3\)

\(\overrightarrow{MA}=2\overrightarrow{MC}\Rightarrow\overrightarrow{MA}=-2\overrightarrow{AC}\Rightarrow\frac{\overrightarrow{MA}}{\overrightarrow{AC}}=-2\)

Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác BCM:

\(\frac{\overrightarrow{NB}}{\overrightarrow{NM}}.\frac{\overrightarrow{MA}}{\overrightarrow{AC}}.\frac{\overrightarrow{CP}}{\overrightarrow{PB}}=1\Leftrightarrow\left(-3\right).\left(-2\right).\frac{\overrightarrow{CP}}{\overrightarrow{PB}}=1\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{PB}=6\overrightarrow{CP}\Rightarrow\overrightarrow{PB}=-6\overrightarrow{PC}\Rightarrow k=-6\)

18 tháng 10 2019

\(\overrightarrow{KA}=-\overrightarrow{AK}=-\frac{1}{2}\left(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{AN}\right)=-\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\frac{1}{3}\overrightarrow{AC}\right)\)

\(=-\frac{1}{4}\overrightarrow{AB}-\frac{1}{6}\overrightarrow{AC}\)

\(\overrightarrow{KD}=\overrightarrow{AD}-\overrightarrow{AK}=\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{KA}=\frac{1}{2}\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right)-\frac{1}{4}\overrightarrow{AB}-\frac{1}{6}\overrightarrow{AC}\)

\(=\frac{1}{4}\overrightarrow{AB}+\frac{1}{3}\overrightarrow{AC}\)

27 tháng 8 2019

a/ \(\overrightarrow{AB}\)=AB=6cm,\(\overrightarrow{BC}\)=BC

Áp dụng định lý Pythagore cho \(\Delta\)ABC vuông ở A:

BC2=AB2+AC2=62+82=100cm=>BC=10cm

Vậy \(\overrightarrow{AB}\)=6cm,\(\overrightarrow{BC}\)10cm

b/Ta có:\(\overrightarrow{BM}\)=\(\overrightarrow{BA}\)+\(\overrightarrow{AM}\)=6+4=10cm

Vậy \(\overrightarrow{BM}\)=10cm

c/Vẽ MN//AE (N thuộc BC), vì M là trung điểm AC nên MN là đường trung bình \(\Delta\)ACE

=>MN=1/2.AE

Mặt khác I là trung điểm BM nên IE là đường trung bình \(\Delta\)BMN

=>IE=1/2.MN

Từ đó suy ra IE=1/4.AE=>AI=3/4AE

\(\Delta\)ABM vuông tại A có AI là đường trung tuyến cho nên AI=1/2BM=5cm

=>AE=20/3 cm=>\(\overrightarrow{AE}\)=20/3 cm

=>\(\overrightarrow{BE}\)=\(\overrightarrow{BA}\)+\(\overrightarrow{AE}\)=6+20/3=38/3 cm

Vậy \(\overrightarrow{BE}\)=38/3 cm

P/s: em mới học vector nên có nhầm lẫn xin mn bỏ qua

30 tháng 8 2019

câu b) đáp an p là 2\(\sqrt{13}\)chứ bạn

BM=\(\sqrt{AB^2+AM^2}\)

= 6\(^2\)+4\(^2\)

Bài 1: Cho hai vectơ \(\overrightarrow{a}\), \(\overrightarrow{b}\)có \(\left|\overrightarrow{a}\right|\)= 5 , \(\left|\overrightarrow{b}\right|\)= 12 và \(\left|\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\right|\) = 13. Tính tích vô hướng \(\overrightarrow{a}.(\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b})\) và suy ra góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow{a}\) và \((\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b})\). Bài 2: Cho hai vectơ \(\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{b}\) thỏa mãn...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho hai vectơ \(\overrightarrow{a}\), \(\overrightarrow{b}\)\(\left|\overrightarrow{a}\right|\)= 5 , \(\left|\overrightarrow{b}\right|\)= 12 và \(\left|\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\right|\) = 13. Tính tích vô hướng \(\overrightarrow{a}.(\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b})\) và suy ra góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow{a}\)\((\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b})\).

Bài 2: Cho hai vectơ \(\overrightarrow{a}\)\(\overrightarrow{b}\) thỏa mãn \(\left|\overrightarrow{a}\right|\) = 3 , \(\left|\overrightarrow{b}\right|\) = 5 và \((\overrightarrow{a},\overrightarrow{b})\) = 120o

Với giá trị nào của m thì hai vectơ \(\overrightarrow{a}+m\overrightarrow{b}\)\(\overrightarrow{a}-m\overrightarrow{b}\)vuông góc nhau.

Bài 3: Cho tam giác ABC có AB = 2a , AC = a và A = 120o

a) Tính BC và \(\overrightarrow{BA.}\overrightarrow{BC}\)

b) Gọi N là điểm trên cạnh BC sao cho BN = x. Tính\(\overrightarrow{AN}\) theo \(\overrightarrow{AB}\)\(\overrightarrow{AC}\) ,x

c) Tìm x để AN\(\perp\) BM

0
NV
5 tháng 10 2019

a/ \(\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{BE}+\overrightarrow{CF}=\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{ED}+\overrightarrow{BF}+\overrightarrow{FE}+\overrightarrow{CD}+\overrightarrow{DF}\)

\(=\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{BF}+\overrightarrow{CD}+\overrightarrow{ED}+\overrightarrow{DF}+\overrightarrow{FE}\)

\(=\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{BF}+\overrightarrow{CD}+\overrightarrow{EF}+\overrightarrow{FE}\)

\(=\overrightarrow{AE}+\overrightarrow{BF}+\overrightarrow{CD}\)

b/ Theo tính chất trung tuyến:

\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}=2\overrightarrow{AK}\\\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BC}=2\overrightarrow{BM}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BC}=2\overrightarrow{AK}+2\overrightarrow{BM}\)

\(\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{AK}+\overrightarrow{KC}=\overrightarrow{AK}+\frac{1}{2}\overrightarrow{BC}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{AK}+2\overrightarrow{BM}-\frac{1}{2}\overrightarrow{BC}\Rightarrow\overrightarrow{BC}=\frac{2}{3}\overrightarrow{AK}+\frac{4}{3}\overrightarrow{BM}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{AK}+\frac{1}{2}\left(\frac{3}{2}\overrightarrow{AK}+\frac{4}{3}\overrightarrow{BM}\right)=...\)

\(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{BC}=...\)

1/ cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn \(2\overrightarrow{BM}\) +\(3\overrightarrow{CM}\)=\(\overrightarrow{0}\). Khẳng định nào sau đây đúng? a) BM=\(\frac{2}{5}.BC\) b) CM=\(\frac{3}{5}.BC\) c) M nằm ngoài cạnh BC d) M nằm trên cạnh BC 3/ cho hình vuông ABCD. GỌi M,N lần lượt là trung điểm của cạnh BC và CD.Phân tích \(\overrightarrow{AB}\)qua hai vectơ \(\overrightarrow{AM}\)và \(\overrightarrow{BN}\) ta...
Đọc tiếp

1/ cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn \(2\overrightarrow{BM}\) +\(3\overrightarrow{CM}\)=\(\overrightarrow{0}\). Khẳng định nào sau đây đúng?

a) BM=\(\frac{2}{5}.BC\) b) CM=\(\frac{3}{5}.BC\) c) M nằm ngoài cạnh BC d) M nằm trên cạnh BC

3/ cho hình vuông ABCD. GỌi M,N lần lượt là trung điểm của cạnh BC và CD.Phân tích \(\overrightarrow{AB}\)qua hai vectơ \(\overrightarrow{AM}\)\(\overrightarrow{BN}\) ta được

a) \(\overrightarrow{AB=}\)\(\frac{4}{5}.\overrightarrow{AM}\)+\(\frac{2}{5}.\overrightarrow{BN}\) b) \(\overrightarrow{AB=}\)\(-\frac{4}{5}.\overrightarrow{AM}\)\(-\frac{2}{5}.\overrightarrow{BN}\) c) \(\overrightarrow{AB=}\)\(\frac{4}{5}.\overrightarrow{AM}\)-\(\frac{2}{5}.\overrightarrow{BN}\) d) \(\overrightarrow{AB=}-\frac{4}{5}.\overrightarrow{AM}+\frac{2}{5}.\overrightarrow{BN}\)

4/cho tam giác ABC cân tại A, AB=a,\(\widehat{ABC}=30^O\).Độ dài của vectơ \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\) là :

a) \(\frac{a\sqrt{3}}{2}\) b) \(\frac{a}{2}\) c) a d) \(a\sqrt{3}\)

5/Cho hình thoi ABCD có cạnh bằng a và \(\widehat{BAD}=120^O\).Độ dài của vectơ \(\overrightarrow{CB}-\overrightarrow{BA}\)là:

a) \(a\sqrt{3}\) b) 0 c) a d) \(\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

8/cho hình chữ nhật ABCD tâm O và AB= a, BC=\(a\sqrt{3}\).Độ dài của vectơ \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}\)

a) 2a b) 3a c) \(\frac{a}{2}\) d) a

10/cho hình bình hành ABCD tâm O.Khi đó \(\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BD}\)

a) cùng hướng với \(\overrightarrow{AB}\) b) cùng hướng với \(\overrightarrow{AD}\) c) ngược hướng với \(\overrightarrow{AB}\) d) ngược hướng với \(\overrightarrow{AD}\)

11/Cho lục giác đều ABCDEF tâm O

a) \(\overrightarrow{AB}=\frac{1}{2}.\overrightarrow{FC}\) b) \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}=\overrightarrow{0}\) c) \(\overrightarrow{AF}+\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{0}\) d) \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DE}\)

12/ Cho hình bình hành ABCD tâm O.Gọi \(\overrightarrow{v}=\overrightarrow{OA}+2\overrightarrow{OB}+3\overrightarrow{OC}+4\overrightarrow{OD.}\)Khi đó

a) \(\overrightarrow{v}=\overrightarrow{AD}\) b) \(\overrightarrow{v}=\overrightarrow{AB}\) c) \(\overrightarrow{v}=2\overrightarrow{AB}\) d) \(\overrightarrow{v}=2\overrightarrow{AD}\)

13/Cho 3 diểm phân biệt A,B,C sao cho \(\overrightarrow{AB}\)\(\overrightarrow{AC}\) ngược hướng và AB=a, AC=b. Độ dài của vectơ \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\)

a) a+b b) a-b c)b-a d) \(\left|a-b\right|\)

0
3 tháng 11 2017

a) ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_{AB}=x_B-x_A=0-1=-1\\y_{AB}=y_B-y_A=4-2=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\overrightarrow{AB}\left(-1;2\right)\)

ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_{BC}=x_C-x_B=3-0=3\\y_{BC}=y_C-y_B=2-4=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\overrightarrow{BC}\left(3;-2\right)\)

ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_{AC}=x_C-x_A=3-1=2\\y_{AC}=y_C-y_A=2-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\overrightarrow{AC}\left(2;0\right)\)

b) độ dài : \(\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{\left(x_{AB}\right)^2+\left(y_{AB}\right)^2}=\sqrt{\left(-1\right)^2+2^2}=\sqrt{5}\\AC=\sqrt{\left(x_{AC}\right)^2+\left(y_{AC}\right)^2}=\sqrt{2^2+0^2}=2\\BC=\sqrt{\left(x_{BC}\right)^2+\left(y_{BC}\right)^2}=\sqrt{3^2+\left(-2\right)^2}=\sqrt{13}\end{matrix}\right.\)

c) tọa độ trung điểm I của AB là \(\left\{{}\begin{matrix}x_I=\dfrac{x_a+x_b}{2}=\dfrac{1+0}{2}=\dfrac{1}{2}\\y_I=\dfrac{y_a+y_b}{2}=\dfrac{2+4}{2}=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I\left(\dfrac{1}{2};3\right)\)

3 tháng 11 2017

eoeo