K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2019

A B C H M N D 1 2 1 2

Cm: a) Xét t/giác ABH và t/giác ACH

có: AB = AC (gt)

  AH : chung

 BH  = CH (gt)

=> t/giác ABH = t/giác ACH (c.c.c)

Ta có: t/giác ABH = t/giác ACH (cmt)

=> \(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}\) (2 góc t/ứng)

Mà \(\widehat{H_1}+\widehat{H_2}=180^0\) (kề bù)

=> \(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}=90^0\) => t.giác AHB là t/giác vuông

c) Xét t/giác AHB và t/giác DHC

có AH = HD (gt)

  BH = CH (gt)

 \(\widehat{AHB}=\widehat{CHD}\) (đối đỉnh)

=> t/giác AHB = t/giác DHC (c.g.c)

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{HDC}\) (2 góc t/ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AB // CD 

d) Xét t/giác ABM và t/giác CNM

có: AM = MC (gt)

 BM = MN (gt)

 \(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\) (đối đỉnh)

=> t.giác ABM = t/giác CNM (c.g.c)

=> AB = CN (2 cạnh tứng)

Mà AB = CD (vì t/giác ABH = t/giác DCH)

=> DC = CN => C là trung điểm của BN

12 tháng 12 2016

Vẽ hình: (các đoạn thẳng bằng nhau đã kí hiệu trong hình)

A B C D M H X a) Xét ΔABM và ΔDCM có:

AM = MD (gt)

AM = BM (M là trung điểm của BC)

Góc AMB = Góc CMD (đối đỉnh)

=> ΔABM = ΔDCM (c.g.c) (đpcm)

b) Vì ΔABM = ΔDCM (cmt) => Góc BAM = góc CDM (2 góc tương ứng)

Góc BAM = góc CDM mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AB//CD (đpcm)

c) Vì Ax//BC => Góc ACB = góc CAH (2 góc so le trong)

Xét ΔABC và ΔAHC có:

AH = BC (gt)

Góc ACB = góc CAH (cmt)

Cạnh chung AC

=> ΔABC = ΔAHC (c.g.c)

Vì ΔABC = ΔAHC => Góc ACH = góc BAC (2 góc tương ứng)

Vì Góc ACH = góc BAC mà 2 góc này ở vị trí so le trong => CH//AB

Vì DC//AB và CH//AB mà 2 cạnh này cùng đi qua điểm C => DC trùng CH (tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song)

Vì DC trùng CH => 3 điểm H, C, D thẳng hàng (đpcm)

21 tháng 12 2019

Hình bạn tự vẽ nha!

a) Xét 2 \(\Delta\) \(AHB\)\(AHC\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(HB=HC\) (vì H là trung điểm của \(BC\))

Cạnh AH chung

=> \(\Delta AHB=\Delta AHC\left(c-c-c\right).\)

b) Xét 2 \(\Delta\) \(ABH\)\(DCH\) có:

\(AH=DH\left(gt\right)\)

\(\widehat{AHB}=\widehat{DHC}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(BH=CH\) (vì H là trung điểm của \(BC\))

=> \(\Delta ABH=\Delta DCH\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{ABH}=\widehat{DCH}\) (2 góc tương ứng).

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.

=> \(AB\) // \(CD.\)

Chúc bạn học tốt!

Câu 4. Cho tam giác ABC có AB = 9cm, AC = 12cm, BC = 15cm, gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. b) CM: \(\Delta MAB\) = \(\Delta MDC\). c) Gọi K là trung điểm của AC chứng minh KD = KB. d) KD cắt BC tịa I, KB cắt AD tại N chứng minh \(\Delta KNI\) cân. Câu 5. Cho tam giác ABC vuông ở A , có C = 300 . Gọi M là trung điểm của BC, trên tia đối...
Đọc tiếp

Câu 4. Cho tam giác ABC có AB = 9cm, AC = 12cm, BC = 15cm, gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. b) CM: \(\Delta MAB\) = \(\Delta MDC\). c) Gọi K là trung điểm của AC chứng minh KD = KB. d) KD cắt BC tịa I, KB cắt AD tại N chứng minh \(\Delta KNI\) cân.

Câu 5. Cho tam giác ABC vuông ở A , có C = 300 . Gọi M là trung điểm của BC, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. a/ Chứng minh : AB = CD. b/ Chứng minh: \(\Delta BAC=\Delta DAC\). c/ Chứng minh : \(\Delta ABM\) là tam giác đều.

Câu 6. Cho tam giác ABC vuông ở B, gọi M là trung điểm của BC . Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh: a/ \(\Delta ABM=\Delta ECM\). b/ AC > CE. c/ góc BAM>góc MAC

4
1 tháng 5 2020

(tự vẽ hình )

câu 4:

 a) có AB2 + AC= 225

BC= 225

Pytago đảo => \(\Delta ABC\)vuông tại A

b) Xét \(\Delta MAB\)và \(\Delta MDC\)

MA = MD (gt)

BM = BC ( do M là trung điểm của BC ) 

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)( hai góc đối đỉnh )

=> \(\Delta MAB\)\(\Delta MDC\) (cgc)

c) vì \(\Delta MAB\)\(\Delta MDC\)

=> \(\hept{\begin{cases}AB=DC\\\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\end{cases}}\)

=> AB// DC

lại có AB \(\perp\)AC => DC \(\perp\)AC => \(\Delta KCD\)vuông tại C

Xét \(\Delta\) vuông ABK và \(\Delta\)vuông KCD:

AB =CD (cmt)

AK = KC ( do k là trung điểm của AC )

=> \(\Delta\)vuông AKB = \(\Delta\)vuông CKD (cc)

=> KB = KD

d. do KB = KD => \(\Delta KBD\)cân tại K

=> \(\widehat{KBD}=\widehat{KDB}\)(1)

có \(\Delta ADC\)vuông tại C => \(AD=\sqrt{AC^2+DC^2}=15\)

=> MD = 7.5

mà MB = 7.5

=> MB = MD 

=> \(\Delta MBD\)cân tại M

=> \(\widehat{MBD}=\widehat{MDB}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{KBD}-\widehat{MBD}=\widehat{KDB}-\widehat{MDB}\)hay \(\widehat{KBM}=\widehat{KDM}\)

Xét \(\Delta KBI\)và \(\Delta KDN\)có:

\(\widehat{KBI}=\widehat{KDN}\)(cmt)

\(\widehat{KBD}\)chung

KD =KB (cmt) 

=> \(\Delta KBI\)\(\Delta KDN\)(gcg)

=> KN =KI 

=. đpcm

1 tháng 5 2020

câu 5: 

a) Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta MDC\):

MA=MD(gt)

MB=MC (M là trung điểm của BC)

\(\widehat{BMA}=\widehat{DMC}\)( đối đỉnh )

=> \(\Delta BMA=\Delta CMD\)(cgc)

b) Xét \(\Delta\)vuông ABC 

có AM là đường trung tuyến của tam giác 

=> \(AM=\frac{1}{2}BC\)mà \(BM=MC=\frac{1}{2}BC\)(do M là trung điểm của BC )

=> AM = BM = MC 

có MA =MD => AM = MD =MB =MC

=> BM +MC = AM +MD hay BC =AD

Xét \(\Delta BAC\)và \(\Delta DCA\)

AB =DC

AC chung

BC =DC

=> \(\Delta BAC\)\(\Delta DCA\)(ccc)

c. Xét \(\Delta ABM\)

BM=AM

\(\widehat{ABM}\)= 600

=> đpcm

2 tháng 4 2017

vì AM là trung tuyến của tam giác vuông ABC (M là trung điểm của cạnh BC)

=>AM=1/2*BC=BM=CM

xét tam giácBMA và tam giác DMC có : 

AM=MD(gt)

góc BMA=góc DMC (đ đ)

BM=MC(gt)

=> 2 tam giác đó bằng nhau(c-g-c)

=>ACB=ADC(2GTU) 

AB=DC(2ctu)

ta có BM+CM =BC, AM+MD=AD

mà BM=CM, AM=MD

và  AM=BM=CM

=> BC=AD

xét tam giác BAC và tam giác DCA có :

BA=DC (cmt)

AC là cạnh chung 

BC=AD (cmt)

=> 2 tam giác đó bằng nhau (c--c-c)=>BAC=DCA=90 độ ( 2gtu)=>DC vuông góc vs AC

2 tháng 4 2017

b) tam giác MAC= tam giác MAE (cgc)=> AC= AE (2ctu)=>CAE cân tại A

22 tháng 12 2016

câu a hơi kì nhỉ , theo mk thì phải là tam giác ABM = tam giác DCM chứ

22 tháng 12 2016

a) Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta DCM\)có :

AM=DM ( gt )

BM=MC ( gt )

\(\widehat{BMA}=\widehat{DMC}\) ( 2 góc đối đỉnh )

do đó \(\Delta ABM\) = \(\Delta DCM\) ( c.g.c )

b) Vì \(\Delta ABM=\Delta DCM\)( c/m trên )

\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) ( 2 góc tương ứng )

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

nên AB // BC

 

14 tháng 12 2016

Nguyễn Huy Thắng, Trần Việt Linh, Nguyễn Huy Tú, Trương Hồng Hạnh, soyeon_Tiểubàng giải, Hoàng Lê Bảo Ngọc, Phương An,....

14 tháng 12 2016

sr mọi người vào đây nhé, bài này mk ghi thiếu Câu hỏi của Luyện Ngọc Thanh Thảo

28 tháng 1 2019

tu ve hinh :

a, xet tamgiac MBA va tamgiac MDC co :

goc BMA = goc DMC (doi dinh)

BM = CM do M la trung diem cua BC (GT)

MA = MD (GT)

=> tamgiac MBA = tamgiac MDC (c - g - c)

=> AB = DC (dn) 

tamgiac MBA = tamgiac MDC => goc CDM = goc MAB ma 2 goc nay slt

=> AB // CD (dh)

b, co tamgiac ABC vuong tai A => AB | AC (dn) ; AB // DC (cau a)

=> AC | DC (dl) => tamgiac ACD vuong tai C (dn) 

tamgiac MBA = tamgiac MDC => AB = CD (dn)

goc BAC = goc DCA = 90o do tamgiac ABC vuong tai A va tamgiac DCA vuong tai C

xet tamgiac ACB va tamgiac CAD co AC chung

=> tamgiac ACB = tamgiac CAD (2cgv)

=> BC = AD (dn)

M la trung diem cua BC => M la trung diem cua AD => AM = AD/2 (tc)

=> AM = BC/2

11 tháng 2 2020

A B C H D I K I E

a) Xét \(\Delta ADI\)và \(\Delta AHI\),ta có:

-AD=AH (GT)

AI chung

DI = HI (GT- I là trung điểm HD )

=> \(\Delta ADI=\Delta AHI\left(c.c.c\right)\)

b) từ a, suy ra \(\widehat{HAI}=\widehat{DAI}\)hay \(\widehat{HAK}=\widehat{DAK}\)

Xét \(\Delta AHK\)và \(\Delta ADK\), ta có:

AH = AD (gt)

\(\widehat{HAK}=\widehat{DAK}\)( chứng minh trên)

AK chung

=> \(\Delta AHK=\Delta ADK\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{ADK}=\widehat{AHK}=90^o\)

=> \(DK\perp AC\)

mà \(AB\perp AC\)

=> DK // AB (1)

c, nối E với D

- Xét \(\Delta ADE\)và \(\Delta AHC\), ta có:

AD=AH(gt)

\(\widehat{DAE}=\widehat{HAC}\)( chung góc A)

AE = AC ( vì AH=AD, HE= DC=> AH+HE = AD+DC => AE=AC)

=>\(\Delta ADE=\Delta AHC\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{ADE}=\widehat{AHC}=90^o\) hay \(DE\perp AC\)=> DE // AB (2)

Từ (1) và (2) , suy ra D,K,E thẳng hàng (đpcm)