K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2017

Đáp án đúng : A

Với số dương a, số  a  được gọi là căn bậc hai số học của a

NV
10 tháng 11 2019

\(\frac{1}{a^2+b^2-c^2}=\frac{1}{a^2+\left(b-c\right)\left(b+c\right)}=\frac{1}{a^2-a\left(b-c\right)}=\frac{1}{a\left(a-b+c\right)}=\frac{1}{-2ab}\)

Tương tự \(\Rightarrow Q=-\frac{1}{2}\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\right)=-\frac{1}{2}\left(\frac{a+b+c}{abc}\right)=0\)

\(M=\frac{\left(a-b\right)^2+2ab}{a-b}=a-b+\frac{4}{a-b}\ge2\sqrt{\frac{4\left(a-b\right)}{a-b}}=4\)

\(M_{min}=4\) khi \(\left\{{}\begin{matrix}a-b=2\\ab=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\sqrt{3}+1\\b=\sqrt{3}-1\end{matrix}\right.\)

15 tháng 6 2018

Ta có : 3a2 + 2b2 = 7ab ( a > b > 0 )

⇔ 3a2 - 6ab - ab + 2b2 = 0

⇔ 3a( a - 2b) - b( a - 2b) = 0

⇔ ( a - 2b)( 3a - b) = 0

⇔ a = 2b ( TM ĐK ) hoặc 3a = b ( KTM ĐK)

Khi đó : \(A=\dfrac{a^3-b^3}{\left(a+b\right)ab}=\dfrac{\left(2b-b\right)\left(4b^2+2b^2+b^2\right)}{3b.2b^2}=\dfrac{7b^3}{6b^3}=\dfrac{7}{6}\)

18 tháng 6 2018

mik cảm ơn bạn

27 tháng 9 2019

1. 

\(DK:x\ge2\)

\(\Leftrightarrow\left(3\sqrt{x-2}-3\right)+\left(3-\sqrt{x+6}\right)-\left(2x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3\left(x-3\right)}{\sqrt{x-2}+3}-\frac{x-3}{3+\sqrt{x+6}}-2\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(\frac{3}{\sqrt{x-2}+3}-\frac{1}{3+\sqrt{x+6}}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\left(1\right)\\\frac{3}{\sqrt{x-2}+3}-\frac{1}{3+\sqrt{x+6}}-2=0\left(2\right)\end{cases}}\)

PT(2) khac khong voi moi \(x\ge2\)

Vay nghiem cua PT la \(x=3\)

27 tháng 9 2019

\(x^3+2x=y^2-2009\)

\(\Leftrightarrow x^3-x=y^2-3x-2009\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)x\left(x+1\right)=y^2-3x-2009\)

Dễ thấy VT chia hết cho 3 nên VP chia hết cho 3 

Suy ra \(y^2\) chia 3 dư 2 vì 2009 chia 3 dư 2 và 3x chia hết cho 3 ( vô lý vì số chính phương ko chia 3 dư 2 ) 

Vậy pt vô nghiệm

15 tháng 9 2019

Ta c/m 1) \(c< 0\)và \(\sqrt{a+b}=\sqrt{a+c}+\sqrt{b+c}\Rightarrow a,b>0\) và \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\)

2) \(a,b>0\)và \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\Rightarrow c< 0\)và \(\sqrt{a+b}=\sqrt{a+c}+\sqrt{b+c}\)

Thật vậy ĐK: a+c>0, b+c>0 mà c<0 \(\Rightarrow a,b>0\)

\(\sqrt{a+b}=\sqrt{a+c}+\sqrt{b+c}\Rightarrow a+b=a+c+b+c+2\sqrt{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}\)

\(\Rightarrow-c=\sqrt{\left(a+c\right)\left(b+c\right)}\Rightarrow\hept{\begin{cases}c< 0\\c^2=ab+ac+bc+c^2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}c< 0\\ab+bc+ca=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}c< 0\\\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\)đpcm

2) \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\Rightarrow\frac{1}{c}=-\frac{1}{a}-\frac{1}{b}\)mà \(a,b>0\Rightarrow c< 0\)

\(\frac{1}{c}=-\frac{1}{a}-\frac{1}{b}\Rightarrow c=\frac{-ab}{a+b}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+c=a-\frac{ab}{a+b}=\frac{a^2}{a+b}\\b+c=b-\frac{ab}{a+b}=\frac{b^2}{a+b}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\sqrt{a+c}+\sqrt{b+c}=\frac{a}{\sqrt{a+b}}+\frac{b}{\sqrt{a+b}}=\frac{a+b}{\sqrt{a+b}}=\sqrt{a+b}\)

\(\Rightarrow\)Đpcm

22 tháng 4 2017

a) y = 1 - 5x là một hàm số bậc nhất với a = -5, b = 1. Đó là một hàm số nghịch biến vì -5 < 0.

b) y = -0,5x là một hàm bậc nhất với a \(\approx\)-0,5, b = 0. Đó là một hàm số nghịch biến vì -0,5 < 0.

c) y = \(\sqrt{ }\)2(x - 1) + \(\sqrt{ }\)3 là một hàm số bậc nhất với a = \(\sqrt{ }\)2, b = \(\sqrt{ }\)3 - \(\sqrt{ }\)2. Đó là một hàm số đồng biến vì \(\sqrt{ }\)2 > 0.

d) y = 2x2 + 3 không phải là một hàm số bậc nhất vì nó không có dạng y = ax + b, với a \(\ne\) 0.


6 tháng 4 2019

A

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 7 2019

Bài 1:

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

\((a^2+b^2+c^2+d^2)(1+1+1+1)\geq (a+b+c+d)^2\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+d^2\geq \frac{(a+b+c+d)^2}{4}=\frac{2^2}{4}=1\) (đpcm)

Dấu "=" xay ra khi \(a=b=c=d=\frac{1}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 7 2019

Bài 2:

Bạn xem lại đề:

Áp dụng BĐT Cô-si cho các số không âm ta có:

\(16a^4+1\geq 2\sqrt{16a^4.1}=8a^2\Rightarrow \frac{a^2}{1+16a^4}\leq \frac{a^2}{8a^2}=\frac{1}{8}(1)\)

\(b^4+1\geq 2\sqrt{b^4.1}=2b^2\Rightarrow \frac{b^2}{1+b^4}\leq \frac{b^2}{2b^2}=\frac{1}{2}(2)\)

Từ \((1);(2)\Rightarrow \frac{a^2}{1+16a^4}+\frac{b^2}{1+b^4}\leq \frac{1}{8}+\frac{1}{2}=\frac{5}{8}\) chứ không phải $\frac{1}{4}$

Nếu bạn muốn kết quả là $\frac{1}{4}$ thì cần thay $b^4$ bằng $16b^4$ và làm tương tự như trên.

a: Vì 2-căn 3>0 nên số này có căn bậc hai số học

b: Vì 4-căn 15>0 nên số này có căn bậc hai số học

c: Vì \(2\sqrt{3}-\sqrt{6}-1>0\)

nên số này có căn bậc hái số học

d: \(3\sqrt{2}-2\sqrt{5}+1>0\)

nên số này có căn bậc hai số học