Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: Cu + 1/2 O2 -to-> CuO
x_________0,5x___x(mol)
Zn + 1/2 O2 -to-> ZnO
y________0,5y___y(mol)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}64x+65y=22,6\\80x+81y=28,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
mCu=0,15.64=9,6(g)
=> %mCu= \(\frac{9,6}{22,6}.100\approx42,478\%\\ =>\%mZn\approx100\%-42,478\%\approx57,522\%\)
b) mO2= m(oxit)- m(kl)= 28,2- 22,6= 5,6(g)
=> nO2= 5,6/32=0,175(mol)
=>V(O2,đktc)= 0,175.22,4= 3,92(l)
a) Ta có: mFe = \(\frac{60,5.46,289}{100}\) \(\approx\) 28g
\(\Rightarrow\) mZn = 60,5 - 28 = 32,5g
b) PTPỨ: Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2 (1)
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2 (2)
Theo ptr (1): nH2 (1) = nZn = \(\frac{32,5}{65}\)= 0,5 mol
Theo ptr (2) : n H2 (2) = nFe = \(\frac{28}{56}\) = 0,5 mol
\(\Rightarrow\) VH2 = (nH2 (1) + nH2 (2) ) . 22,4 = (0,5 + 0,5).22,4=22,4 lít
c) Theo (1): nZnCl2 = nZn = 0,5 mol
\(\Rightarrow\) mZnCl2 = 0,5.136 = 68(g)
Theo (2): nFeCl2 = nFe = 0,5 mol
\(\Rightarrow\) mFeCl2 = 0,5 . 127 = 63,5 g
Gọi x là hóa trị của R
Công thức dạng chung: R2( SO4)x
%R= 28%
=>\(\dfrac{2R}{2R+96x}.100\%=28\%\)
=> \(\dfrac{R}{R+48x}.50\%=14\%\)
=> 50R= 14( R + 48x)
50R = 14R + 14.48x
=> 36R= 672x
=. R= \(\dfrac{672}{36}=\dfrac{56}{3}x\)
Nếu x=1=> R= \(\dfrac{56}{3}\)
x=2 => R= \(\dfrac{112}{3}\)
x=3 => R= 56
Vậy x =3
R= 56( Fe )
CTHH: Fe2( SO4)x
- Giả sử : %mR = a%
\(\Rightarrow\) %mO =\(\dfrac{3}{7}\) a%
- Gọi hoá trị của R là n
\(\Rightarrow\) Đặt CTTQ của B là: R2On
Ta có :
\(2:n=\dfrac{a\text{%}}{R}:\dfrac{\dfrac{3}{7}\%a}{16}\Rightarrow R=\dfrac{112n}{6}\)
- Vì n là hóa trị của nguyên tố nên n phải nguyên dương, ta có bảng sau :
n |
I |
II |
III |
IV |
R |
18,6 |
37,3 |
56 |
76,4 |
|
loại |
loại |
Fe |
loại |
=> R là Fe
- Vậy công thức hóa học của B là Fe2O3 .
Bài 1 :
Gọi công thức hợp chất : R2On ; 1 ≤ n ≤ 3
Theo gt: %R + %O = 100%
\(\%R+\dfrac{3}{7}\%R=\dfrac{10}{7}\%R\)
Mà %R + %O = 100
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%R=70\%\\\%O=30\%\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{M_R}{70}=\dfrac{M_O}{30}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2M_R}{70}=\dfrac{16n}{30}\)
\(\Leftrightarrow60M_R=1120n\)
\(\Leftrightarrow M_R=\dfrac{56n}{3}\)
n | 1 | 2 | 3 |
MR | \(\dfrac{56}{3}\) | \(\dfrac{112}{3}\) | 56 |
Vậy công thức hợp chất là Fe2O3
Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị thấp :M2Oy
Ta có %mO = 22,56%
=> %mM = 77,44
<=> 2M / (2M+16y) = 77,44%
<=> 2M + 16y = 2,58M
<=> 0,58M = 16y
<=> M = 27,5y(1)
Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị cao: M2Oy'
Ta có: %mO = 50,48%
=> %mM = 49,53%
<=> 2M / (2M+16y') = 49,53%
<=> 2M+16y' = 4,04M
<=> M = 7,85y' (2)
Lấy (2) chia (1) ta có:
y' / y = 3.5
<=> y' = 3,5y
Vì y'≤7 => y≤2
y =1 => y'=3.5 (loại)
y= 2 => y'=7 (thoả mãn)
=> M =55
Vậy kim loại đó là Mangan và 2 công thức oxit thấp nhất và cao nhất tương ứng là: : MnO và Mn2O7
\(m_O=\frac{47,06.102}{100}=48g\)
\(\rightarrow a=n_O=\frac{48}{16}=3mol\)
Có \(M_R.2+M_O.3=102\)
\(\rightarrow M_R.2+16.3=102\)
\(\rightarrow M_R=\frac{102-16.3}{2}=27g/mol\)
CT của Oxit X là \(Al_2O_3\)
\(m_O=\frac{47,06\cdot102}{100}=48g\)
\(\rightarrow a=n_O=\frac{48}{16}=3mol\)
\(M_R\cdot2+M_O\cdot3=102\)
\(\Leftrightarrow M_R\cdot2+16\cdot3=102\)
\(\rightarrow M_R=\frac{102-16\cdot3}{2}=\frac{27g}{mol}\)
Công thức của oxit X là \(Al_2O_3\)
Gọi nAl=a; nR=b→ 27a+ Rb= 1,93.
(Từ số mol H2 → R có PƯ với H2SO4).
Al(0)→ Al(+3) +3 e
a_____a______3a
R(0)→ R(+x) +x e
b_____b______xb
R(0)→ R(+y) +y e
b_____b______yb
Giả thiết: nH2= 1,456/22,4= 0,065; nNO2= 3,36/22,4= 0,15
2H(+1) +2e→ H2
0,13___0,13__0,13
N(+5) +1e→ N(+4)
0,15___0,15__0,15
ÁDĐLBT e:
TN1: 3a+ xb= 0,13
TN2: 3a+ yb= 0,15
→ b= 0,02/(y-x) → y>x.
Xét các TH x=2; y=3 và x=1; y=2 ta có:
+ x=2; y=3→a=0,03; b=0,02 → R= 56 (Fe).
+ x=1; y=2→a=11/300; b=0.02→ R=47 ( loại)
Vậy chọn A.Fe
Đặt CTTQ của Oxit kim loại là \(R_2O_3\)
\(\%O=100\%-70\%=30\%\)
Có \(\frac{m_R}{m_O}=\frac{2M_R}{16.3}=\frac{70}{30}\)
\(\rightarrow\frac{M_R}{24}=\frac{7}{3}\)
\(\rightarrow3M_R=168\)
\(\rightarrow M_R=56g/mol\)
Vậy R là Fe