K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2019

+ Vì v 2 →  hướng chếch lên trên hợp với v 1 →  góc 60 °  nên p → 1 ; p → 2  tạo với nhau một góc  60 °

⇒ p 2 = p 1 2 + p 2 2 + 2 p 1 p 2 cos α

⇒ p = 8 2 + 6 2 + 2.8.6 cos 60 0 = 2 37 k g . m / s

Chọn đáp án D

19 tháng 2 2020

Tóm tắt:

\(m=4kg\)

\(t=2,5s\)

____________________________

\(\Delta p=?kg.m/s\)

Giải:

Rơi tự do ko vận tốc đầu nên v1=0

Vận tốc ở tg 2s:

\(v_2=g.t=10.2,5=25\left(m/s\right)\)

Độ biến thiên động lượng của vật:

\(\Delta p=p_2-p_1=m.\left(v_2-v_1\right)=4.\left(25-0\right)=100\left(kg.m/s\right)\)

Vậy ...

19 tháng 2 2020

Chọn A nha ( mk thiếu )

12 tháng 10 2019

Vì vật chuyển động đều

\(\Rightarrow\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}=\overrightarrow{0}\)

Chọn trục toạ độ có trục hoành hướng sang phải, trục tung hướng lên

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Ox:F.\cos\alpha-F_{ms}=0\\Oy:F.\sin\alpha+N-P=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow F.\cos\alpha-\mu.\left(P-F.\sin\alpha\right)=0\)

\(\Leftrightarrow120.\cos60-\mu.\left(200-120.\sin60\right)=0\)

=> \(\mu=...\)

Tìm gia tốc trong trường hợp alpha= 300 thì lúc này vật chuyển động biến đổi đều nên có gia tốc, tức là \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)

Cậu chiếu lên trục toạ độ rồi phân tích, bt hệ số ma sát rồi thì tìm a ez

27 tháng 5 2016

a)

Chọn chiều (+) hướng lên. Gốc thời gian lúc bắt đầu ném

\(y=v_0t+\frac{gt2}{2}=20t-5t^2\)  (1)       

\(v=v_0+gt=20-10t\)   (2)

 Tại điểm cao nhất v=0                             

Từ (2) \(\Rightarrow\) t=2(s) thay vào (1)  

   yM = 20(m)          

b)

Khi chạm đất y=0 từ (1)\(\Rightarrow\) t=0 và t=4 (s)

Thay t = 4 (s) vào (2) \(v'=-20m\text{/}s\)            

(Dấu trừ (-) vận tốc ngược với chiều dương.)

10 tháng 10 2019

2) ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}v_0+a\left(3-\frac{1}{2}\right)=8\\v_0+a\left(6-\frac{1}{2}\right)=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_0+\frac{5}{2}a=8\\v_0+\frac{11}{2}a=2\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}-3a=6\\v_0+\frac{5}{2}a=8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\left(m/s^2\right)\\v_0=13m/s\end{matrix}\right.\)

=> Chọn D.

10 tháng 10 2019

Bài1:

\(S_1=v_0.2-\frac{1}{2}.a2^2=20\)

=> \(2v_0-2a=60\)(1)

\(v^2-v_0^2=2as\Rightarrow0^2-v_0^2=2a.20\Rightarrow v_0=\sqrt{40a}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(2.\sqrt{40a}-2a=60\)

=> \(2\left(\sqrt{40a}-a\right)=60\)

<=> \(\sqrt{40a}-a=30\)

<=> \(\sqrt{40a}=30+a\Leftrightarrow40a=a^2+60a+900\)

=> \(a^2+20a+900=0\) (pt vô nghiệm)

24 tháng 12 2019

chọn hệ trục xOy như hình vẽ ta có

các lực tác dụng lên vật là: \(\overrightarrow{Fms},\overrightarrow{F},\overrightarrow{P},\overrightarrow{N}\)

theo định luật 2 Newton ta có

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{a}.m\left(1\right)\)

chiếu phương trình 1 lên trục Oy ta có

-P + N=0

\(\Leftrightarrow\)P=N\(\Rightarrow\)Fms=\(\mu.N=\mu.mg\)

chiếu pt 1 lên trục Ox ta có

F-Fms=am

\(\Rightarrow\)F=am-Fms=a.m-\(\mu mg\)=1,25.10-0,3.4.10=0,5(N)

Vậy ..........

O x y P N Fms F

13 tháng 1 2020

Câu 2: Một người kéo một thùng nước có khối lượng 15kg từ giếng sâu h=8m lên, chuyển động nhanh dần đều trong 4s. lấy \(g=10m/s^2\) Tính công và công suất của người đó.

_______________________________________________

\(h=\frac{1}{2}at^2\)

\(8=\frac{1}{2}a.4^2\)

\(a=1m/s\)

\(F-P=ma\)

\(F=ma+P=15.1+15.10=165N\)

\(A=Fs=165.8=20,625J\)

\(P=\frac{A}{t}=\frac{20,625}{4}=5,15625W\)

Vậy ............

13 tháng 1 2020

Câu 1

\(p=\sqrt{p_1^2+P_2^2}=\sqrt{\left(1.3\right)^2+\left(4.1\right)^2}=5\)

Câu 2

\(m=15\left(kg\right)\)

\(h=S=8m\)

\(t=4s\)

\(g=10\left(\frac{m}{s^2}\right)\)

a. Tính A = ?

Quãng đường mà thùng nước đi được :

\(S=\frac{1}{2}at^2\rightarrow a=\frac{2S}{t^2}=\frac{2.8}{4^2}=1\left(\frac{m}{s^2}\right)\)

Theo định luật II Niuton ta có : vectoP + vectoF = m.vecto a
\(\rightarrow F=P+ma\)
\(\rightarrow F=mg+ma\)
\(\rightarrow F=15.10+15,1=165\left(N\right)\)
- Công của lực kéo tính theo công thức : \(A=F.S\)
\(\rightarrow A=F.S\)
\(\rightarrow A=165.8=1320\left(J\right)\)
b . Tính: P = ?
- Công suất của người ấy tính theo công thức : \(P=\frac{A}{t}\)
\(\rightarrow P=\frac{1320}{4}=330\left(W\right)\)

9 tháng 2 2020

Bài 1 :

P1 =m1g => m1 = 1(kg)

P2 = m2g => m2 =1,5(kg)

Trước khi nổ, hai mảnh của quả lựu đạn đều chuyển động với vận tốc v0, nên hệ vật có tổng động lượng : \(p_0=\left(m_1+m_2\right)v_0\)

Theo đl bảo toàn động lượng : \(p=p_0\Leftrightarrow m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)v_0\)

=> \(v_1=\frac{\left(m_1+m_2\right)v_0-m_2v_2}{m_1}=\frac{\left(1+1,5\right).10-1,5.25}{1}=-12,5\left(m/s\right)\)

=> vận tốc v1 của mảnh nhỏ ngược hướng với vận tốc ban đầu v0 của quả lựu đạn.

9 tháng 2 2020

Bài2;

Vận tốc mảnh nhỏ trước khi nổ là :

v02=\(v_1^2=2gh\)

=> v1 = \(\sqrt{v_0^2-2gh}=\sqrt{100^2-2.10.125}=50\sqrt{3}\left(m/s\right)\)

Theo định luật bảo toàn động lượng :

\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)

p = mv = 5.50 =250(kg.m/s)

\(\left\{{}\begin{matrix}p_1=m_1v_1=2.50\sqrt{3}=100\sqrt{3}\left(kg.m/s\right)\\p_2=m_2v_2=3.v_2\left(kg.m/s\right)\end{matrix}\right.\)

+ Vì \(\overrightarrow{v_1}\perp\overrightarrow{v_2}\rightarrow\overrightarrow{p_1}\perp\overrightarrow{p_2}\)

=> p2 = \(\sqrt{p_1^2+p^2}=\sqrt{\left(100\sqrt{3}\right)^2+250^2}=50\sqrt{37}\left(kg.m/s\right)\)

=> v2= \(\frac{p_2}{m_2}=\frac{50\sqrt{37}}{3}\approx101,4m/s+sin\alpha=\frac{p_1}{p_2}=\frac{100\sqrt{3}}{50\sqrt{3}}\)

=> \(\alpha=34,72^o\)