Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
nFe = 0,25 mol; nAgNO3 = 0,2 mol; nCu(NO3)2 = 0,05 mol.
Giữa Ag+ và Cu2+ thì Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+, nên Ag+ tham gia phản ứng với Fe trước, sau khi Ag+ tham gia phản ứng hết nếu còn dư Fe thì Cu2+ mới tiếp tục tham gia.
Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag (VII)
nFe = 0,25 mol; nAg+ = 0,2 mol → Fe dư sau phản ứng (VII)
Fe + 2Ag+ → Fe2+ +2Ag
0,1 (mol) 0,2 (mol) 0,1 (mol) 0,2 (mol)
Sau phản ứng (VII) ta có: nFe còn = 0,25 – 0,1 = 0,15 mol, Ag tạo thành = 0,2 mol.
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu (VIII)
nFe = 0,15 mol; nCu2+ = 0,05 mol → Fe vẫn còn dư sau phản ứng (VIII)
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
0,05 (mol) 0,05 (mol) 0,05 (mol) 0,05 (mol)
Vậy, sau phản ứng (VII) và (VIII), chất rắn thu được gồm nAg = 0,2 mol; nCu = 0,05 mol và nFe dư = 0,25 – (0,1 + 0,05) = 0,1 mol.
Nên ta có giá trị của m = mAg + mCu + mFe dư
= 0,2.108 + 0,05.64 + 0,1.56 = 30,4 gam.
Bài 2 :
Nhận xét :
- Mg sẽ tác dụng với AgNO3 trước, sau khi AgNO3 hết thì Mg mới phản ứng với Cu(NO3)2.
- Vì chưa biết khối lượng Mg tham gia là bao nhiêu, nên bài toán này ta phải chia ra các trường hợp:
+ Mg tham gia vừa đủ với AgNO3, Cu(NO3)2 chưa tham gia, chất rắn thu được là Ag tính được giá trị m1.
+ AgNO3, Cu(NO3)2 tham gia hết, Mg phản ứng vừa đủ, chất rắn tham gia gồm Ag, Cu có giá trị là m2.
Nếu khối lượng chất rắn trong 2 trường hợp nằm trong khoảng m1< 17,2 < m2 (từ dữ kiện đề bài, tính toán giá trị m1, m2) có nghĩa là Ag+ tham gia phản ứng hết, Cu2+ tham gia một phần.
Đáp số : m = 3,6gam.
Tham Khảo
Trong mỗi phần chứa Al (a mol), Fe (b mol) và Cu (0,2 gam)
—> 27a + 56b + 0,2 = 1,5/2
và 3a + 2b = 0,02.2
—> a = 0,01 và b = 0,005
mAl = 0.01*27 = 0.27 g
nAgNO3 = 0,032 và nCu(NO3)2 = 0,2
Dễ thấy 0,032 < 0,01.3 + 0,005.2 < 0,032 + 0,2.2 nên Al, Fe, AgNO3 phản ứng hết, Cu(NO3)2 phản ứng một phần.
Dung dịch B chứa Al(NO3)3 (0,01), Fe(NO3)2 (0,005)
Bảo toàn N —> nCu(NO3)2 dư = (0,032 + 0,2.2 – 0,01.3 – 0,005.2)/2 = 0,196
Chất rắn A chứa Ag (0,032 mol), Cu ban đầu (0,2 gam) và Cu mới sinh (0,2 – 0,196 = 0,004 mol)
mA = 16.512 g
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (1)
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 (2)
Cu + H2SO4 → X
Chất rắn không tan là Cu
\(\Rightarrow m_{Al+Fe}=m_{hh}-m_{Cu}=50-22,4=27,6\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,8}{2}=0,9\left(mol\right)\)
Gọi \(x,y\) lần lượt là số mol của Fe và Al
Theo PT1: \(n_{H_2}=n_{Fe}=x\left(mol\right)\)
Theo PT2: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=1,5y\left(mol\right)\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}56x+27y=27,6\\x+1,5y=0,9\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,4\end{matrix}\right.\)
Vậy \(n_{Fe}=0,3\left(mol\right);n_{Al}=0,4\left(mol\right)\)
a) Theo PT1: \(n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,3\times152=45,6\left(g\right)\)
Theo PT2:\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=\dfrac{1}{2}\times0,4=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,2\times317=63,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{m'}=m_{FeSO_4}+m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=45,6+63,4=109\left(g\right)\)
b) Theo PT1: \(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT2: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}\times0,4=0,6\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{H_2SO_4}=0,3+0,6=0,9\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,9\times98=88,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{88,2}{10\%}=882\left(g\right)\)
Nhận xét :
- Al có tính khử mạnh hơn Fe, Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+ nên Al sẽ tác dụng với Ag+ trước và phản ứng cứ tiếp tục xảy ra.
- Dung dịch sau phản ứng không thấy màu xanh chứng tỏ Cu2+ hết (Ag+ hết) . Chất rắn sau phản ứng không tác dụng với dung dịch HCl, có nghĩa là trong chất rắn Z chỉ có Ag và Cu sinh ra; Al, Fe tham gia phản ứng hết.
Vậy, các chất đều tham gia phản ứng vừa đủ với nhau. Áp dụng định luật bảo toàn electron, viết các bán phản ứng, ta sẽ ra được đáp số.
CT chung A+2nH2SO4-->A2(SO4)n+nSO2+2nH2O
0.035/n 0.035 (mol)
A2(SO4)n-->A2On
0.035/n 0.035/n
mr=mA+(0.035/n)*n*16=2g
trắc nghiệm nSO42-=nSO2=0.035
BTĐT( chất rắn nên tự luận ko ghi được):nO2-=nSO42-=0.035
mr=mA+mO2-=2
A+2nH2SO4-->A2(SO4)n+nSO2+2nH2O
0.035/n 0.035 (mol)
A2(SO4)n-->A2On
0.035/n 0.035/n
mr=mA+(0.035/n)*n*16=2g
trắc nghiệm nSO42-=nSO2=0.035
BTĐT( chất rắn nên tự luận ko ghi được):nO2-=nSO42-=0.035
mr=mA+mO2-=2
#GG
San pham khi cho hh kim loai tac dung voi axit la H2
cho H2 qua CuO du dun nong H2 +CuO -----> Cu + H2O (1)
Khoi luong chat ran giam do O trong CuO thoat ra => mO = m - 17.6 (g)
=> nO = (m - 17.6) / 16 = mol H2 sinh ra ( theo pt (1) nH2 = nCuO = nO (trong CuO))
=> mH2 = (m - 17.6) / 8 (g) (***)
ta co tong mol H+ la 0.3 mol
2H(+1) + 2 e ----------> 2H(0)
0.3------------>0.3 mol suy ra mol e nhan la 0.3 mol
gia su hh chi la Zn (co khoi luong mol lon nhat) thi ta chung minh hh kim loai du neu Zn du
vi
hh chi co kloai hoa tri II va III ( Fe,Zn,Mg len Fe(+2) , Zn(+2), Mg (+2) nhuong 2e ; Al len Al(+3) nhuong 3e)
Zn(II) co kl mol lon nhat thi so mol co dc se nho nhat, ta suy ra dc mol e nhuong nho nhat
theo dinh luat bao toan e : mol e nhuong = mol e nhan
neu mol e nhuong > mol e nhan thi chat khu(kim loai ) se du
theo gia su thi nZn = 0.23
Zn(0) ----------> Zn(+2) + 2e
0.23---------------------------->0.46 => mol e nhuong la 0.46 mol > mol e nhan
Vay axit phan ung het, kim loai se du
khi do thi mol H2 sinh ra bang mot nua tong mol H+ va bang 0.15 mol => mH2 = 0.3 g
ket hop voi (***) ta co m - 17.6 = 0.3 * 8 = 2.4
=> m = 20 g.
Đáp án D
Cu là kim loại đứng sau H trong dãy điện hóa nên không tan trong dd HCl => chất rắn T là Cu