Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: AB = AD (gt) => A thuộc đường trung trực của BD
CB = CD (gt) => C thuộc đường trung trực của BD.
Vậy AC là đường trung trực của BD.
b) Xét ∆ ABC và ∆ADC có AB = AD (gt)
BC = DC (gt)
AC cạnh chung
nên ∆ ABC = ∆ADC (c.c.c)
Suy ra: ⇒ \(\widehat{B}=\widehat{D}\)
Ta có \(\widehat{B}+\widehat{D}=360^o-\left(100^o+60^o\right)=200^o\)
Do đó \(\widehat{B}=\widehat{D}=100^o\)
Bài giải:
a) Ta có: AB = AD (gt) => A thuộc đường trung trực của BD
CB = CD (gt) => C thuộc đường trung trực của BD.
Vậy AC là đường trung trực của BD.
b) Xét ∆ ABC và ∆ADC có AB = AD (gt)
BC = DC (gt)
AC cạnh chung
nên ∆ ABC = ∆ADC (c.c.c)
Suy ra: ⇒ˆB=ˆD⇒B^=D^
Ta có ˆB+ˆD=3600−(100+60)=200B^+D^=3600−(100+60)=200
Do đó ˆB=ˆD=1000B^=D^=1000
a: Xét tứ giác ADCH có
M là trung điểm của AC
M là trung điểm của HD
Do đó: ADCH là hình bình hành
mà \(\widehat{AHC}=90^0\)
nên ADCH là hình chữ nhật
b: Xét tứ giác ADHE có
HE//AD
HE=AD
Do đó:ADHE là hình bình hành
a: Vì H và D đối xứng nhau qua AB
nên AH=AD; BH=BD
Xét ΔAHB và ΔADB có
AH=AD
HB=DB
AB chung
Do đó ΔAHB=ΔADB
Suy ra: góc ADB=90 độ và góc HAB=góc DAB
hay BD vuông góc với AD và AB là phân giác của góc HAD(1)
b: Ta có: H và E đối xứng nhau qua AC
nên AH=AE; CH=CE
=>ΔAHC=ΔAEC
=>góc AEC=90 độ và góc HAC=góc EAC
=>AC là phân giác của góc HAE(2)
Ta có: CH+BH=BC
=>BD+CE=BC
c: Từ (1) và (2) suy ra góc DAE=2x90=180 độ
=>D,A,E thẳng hàng
Bài 2:
a: \(A=1999\cdot2001\)
\(=\left(2000-1\right)\left(2000+1\right)\)
\(=2000^2-1< 2000^2=B\)
Do đó: B lớn hơn
b: \(C=\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\)
\(=\left(2-1\right)\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\)
\(=\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\)
\(=\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)\left(2^8+1\right)\)
\(=\left(2^8-1\right)\left(2^8+1\right)\)
\(=2^{16}-1< 2^{16}=D\)
Do đó: D lớn hơn
Không mất tính tổng quát,
Giả sử a<b
Ta có: ab=bc => c<b
Ta có: bc=cd => c<d
Ta có: cd=de => e<d
Ta có: de=ea => a>e
Ta có: ea=ab => a>b ( trái với giả sử)
Vậy a=b=c=d=e
=> ba=bc=cd=de=ea
e<a
d) chứng minh được tam giác AIE = tam giác DIC (có dữ kiện đầy đủ rồi)
tam giác ACD = tam giác FCB (chứng minh được luông)
=> Sacd = S fcb
Ta có:
S ABD = 1/2 S ABCD (tam giác ABD = tam giác FBD)
=> S BAC + S ACI + S CID = 1/2 S ABCD
=> S BAC + SACI + S AIE = 1/2 S ABCD (tam giác AID = tam giác AIE => S AID = S AIE)
mà S BAC + SACI + S AIE = S ABCE
=> S ABCE = 1/2 S ABCD (đpcm)
p/s: có chỗ nào không hiểu thì cứ nhắn tin hỏi ~
a: Xét ΔIBE có
IA vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến
nên ΔIBE cân tại I
=>IA là phân giác của góc BIE
=>góc EIA=góc BIA
=>góc BIA=góc DIC
b: Xét ΔIBE và ΔIFC có
góc IBE=góc IFC
góc BIE=góc FIC
Do đó: ΔIBE=ΔIFC
Suy ra: IB/IF=IE/IC
mà IB=IE
nên IF=IC
=>ΔIFC cân tại I
mà ID là đường cao
nên D là trung điểm của CF
=>AD là đường trung trực của CF
Tương tự 2A
a) HS tự làm b) Tìm được E C = 4 3 c m