K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2017

Đáp án D

Khẳng định số II sai.

Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số đồng biến trên khoảng  - ∞ ; - 2

7 tháng 10 2018

Đáp án là D

1 tháng 4 2016

Tập xác định : D = [0 ; 2]; y' = , ∀x ∈ (0 ; 2); y' = 0 ⇔ x = 1.

Bảng biến thiên :

        

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (0 ; 1) và nghịch biến trên khoảng (1 ; 2).

 

30 tháng 4 2018

Chọn đáp án B

Phương pháp

Dựa vào đồ thị hàm số xác định các khoảng đơn điệu, các điểm cực trị và GTLN, GTNN của hàm số.

Cách giải

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy hàm số đã cho

+) Đồng biến trên (-1;0) và (1;+∞), nghịch biến trên (-∞;-1) và (0;1).

+) Hàm số có 3 điểm cực trị.

+) Hàm số không có GTLN.

Do đó các mệnh đề (I), (III) đúng.

1 tháng 4 2016

Tập xác định : D = R. y' =  => y' = 0 ⇔ x=-1 hoặc x=1.

         Bảng biến thiên :

         

Vậy hàm số đồng biến trên khoảng (-1 ; 1); nghịch biến trên các khoảng (-∞ ; -1), (1 ; +∞).

26 tháng 1 2016

+TXĐ: X\(\in\)R

+y'=\(3x^2-6x\Rightarrow y'=0\Leftrightarrow\int_{x=2;y=0}^{x=0;y=4}\)

+y''=6(x-1)=> y' = 0 khi x = 1;y=2

+

x       -\(\infty\)                   0                      1                        2                        +\(\infty\)
y'                 +            0           -                           -        0       +
y

 

26 tháng 1 2016

2.  y' = 3x2 - 6x + m <0 khi x thuộc ( -1; 3)  => m/3 =-3 =>  m =-9

28 tháng 9 2015

ta có \(y'=\frac{m^2-9}{\left(x+m\right)^2}\) để hàm số đồng biến trên \(\left(2;+\infty\right)\) với m khác 3 thì y'>0 với mọi \(x\in\left(2;+\infty\right)\)

\(\Rightarrow m^2-9>0\) \(\Rightarrow m\in\left(-\infty;3\right)\cup\left(3;+\infty\right)\)

vậy ta đc đk của m

16 tháng 4 2017

mấy bn giúp mk với,pleaseeeeeeeeeeeeee

28 tháng 9 2015

đúng nhé. em dựa theo lý thuyết bên trên ấy nhé

28 tháng 9 2015

\(y'=3x^2-6x+m\)

để hàm số đồng biến trên R thì y'>0 với mọi x thuộc R

suy ra \(\begin{cases}3>0\\\Delta=9-3m<0\end{cases}\) suy ra m>3 

vậy m>3 là điều cần tìm

9 tháng 10 2015

ta có \(y=\frac{3\left(x+1\right)}{x-2}=3+\frac{9}{x-2}\) để các điểm trên C có tọa độ nguyên thì (x,y) nguyên

suy ra (x-2) là ước của 9

mà \(Ư\left\{9\right\}=\left\{\pm9;\pm3;\pm1\right\}\)

TH1: x-2=-9 suy ra x=-7 suy ra y=3-1=2

th2: x-2=9 suy ra x=11 suy ra y=3+1=4

th3:x-2=-3 suy ra x=-2 suy ra y=3-3=0

th4: x-2=3 suy ra x=5 suy ra y=3+3=6

th5:x-2=1 suy ra x=3 suy ra y=3+9=12

th6: x-2=-1 suy ra x=1 suy ra y=3-9=-6

kết luận....