Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,vật qua vị trí x=-5 => thay x vào phương trình dao động .
2,T=0,4 s=> t=1s=2,5 T=2T+0,5T. 2chu kì sẽ đi qua x=1 bốn lần,thêm một nửa chu kì nữa được 1 lần.tổng cộng là 5 lần. Vẽ đường tròn ra nha cậu
3, denta t= 4,625-1=3,625 s=3,625 T=3T+1/2 T+1/8 T
tại t1=1s,x=căn 2.
quãng đường đi được trong 3,625 T=3. 4A+2A+A căn 2/2 .Vì một ch kì vật đi được 4A,cậu cũng vè đường tròn ra là thấy
S=29,414 cm ,v=S/t= 29,414/3,625=8,11 cm/s.
4.Tự làm nốt nhé,cứ ốp vào dường tròn là ra ngay.
Vật chuyển động từ trạng thái nghỉ đến vận tốc cực đại \(v_0\)
áp dụng công thức của chuyển động biến đổi đều ta có
\(2a_1s_1=v^2_0\)
Trong quá trình giảm dần đều ta cũng có
\(2a_2s_2=v^2_0\)
Theo đầu bài cho \(s_2=2s_1\) dẫn đến \(a_1=2a_2\)
Và thời gian \(\Delta t_2=2\Delta t_1\)
ban đầu V=1/2
=>> = 1/4 W
=>> = 3/4 W
=>> x= A
Tại thời điểm a=15pi=1/2 a max
=>> x=1/2 A
Vì thế năng đang tăng nên ban đầu vật ở Vị trí x= A đến vị trí x= A/2 theo chiều +. vậy góc quay được là 90 độ hay T/4 chu kì
Ban đầu để cho:
a max=30pi=.A
v max=3=w.A
2 Pt trên suy ra w=10pi
vậy T= 0,2s
Vậy sau 0,05s vật sẽ có gia tốc 15pi
a)Chọn gốc thế năng tại mặt đất( điểm O)a) Gọi vị trí ném là A ,
\(W_A=\frac{1}{2}mv^0_2+mgh=\frac{1}{2}.0,1.10^2+0,1.10.10=15J\)
b)Gọi điểm cao nhất mà vật có thể đạt đk là : B
Cơ năng của vật tại B là : \(W_B=mg.OB\)
ADĐLBTCN : \(W_A=W_B\)
<=> mg.OB=15
<=> OB=15 (m)
c) Vận tốc khi chạm đất là :
\(V_đ=\sqrt{2g.OB}=\sqrt{2.10.15}\approx17,32\left(m\text{ /}s\right)\)
d) Gọi vị trí mà động năng =3/2 thế năng là D : \(W_đ=3\text{/}2W_t\)
-Cơ năng tại D là : \(W_D=W_t+W_đ=5\text{/}2W_t=5\text{/}2.mg.OD\)
ADĐLBTCN : \(W_A=W_D\)
<=> 5/2.mg.OD=15
<=> OD=6 (m)
Vậy : ....
Vậy độ cao cực đại mà vật đạt đk là 15m
a) Chọn gốc thế năng tại mặt đất (1)
Vị trí ném (2)
Ta có: \(W_2=\frac{1}{2}mv_2^2+mgz=\frac{1}{2}.0,1.10^2+0,1.10.10=15J\)
b) Độ cao cực đại vật đạt được (3)
Ta có: \(W_2=\frac{1}{2}mv_2^2\)
\(W_3=mgz_3\)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
\(W_2=W_3\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}mv_2^2=mgz_3\)
\(\Rightarrow z_3=\frac{v_2^2}{2g}=5m\)
Độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất: 10+5=15m
c) Ta có: \(W_1=\frac{1}{2}mv_1^2\)
\(W_3=mgz_3\)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
\(W_1=W_3\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}mv_1^2=mgz_3\)
\(\Rightarrow v_1=\sqrt{2gz_3}=10\sqrt{3}\)(m/s)
d) Vị trí mà \(W_đ=\frac{3}{2}W_t\) (4)
Ta có: \(W_4=W_{đ_4}+W_{t_4}\)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
\(W_4=W_2\)
\(\Leftrightarrow W_{đ_4}+W_{t_4}=15\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}W_{t_4}+W_{t_4}=15\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{2}mgz_4=15\)
\(\Leftrightarrow z_4=6\left(m\right)\)
> O x M 7 -7 π/3
Quỹ đạo chuyển động là 14 cm → A = 7 cm.
Tại thời điểm ${t_0}$ chất điểm ở vị trí M có pha ban đầu là –π/3; độ lớn gia tốc cực đại tại biên.
→ từ M đến biên lần thứ 3 thì ∆φ = π/3 + 2π = 7π/3 rad.
→ t = ∆φ/ω = 7/6 s và s = 3,5 + 28 = 31,5 cm
→ v = s/t = 27 cm/s.