Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để biết chất khí đó nặng hơn hay nhẹ hơn không khí thì dùng tỉ khối:
\(\frac{d_{\text{chất}}}{d_{kk}}\)
a/Từ đó tìm được các chất nặng hơn không khí là : CO2 , O2 , SO2
b/ Các chất nhẹ hơn không khí là H2 , N2
c/ Các chất cháy được trong không khí là H2 , SO2
d/ Tác dụng với nước tạo thành dung dịch Axit : CO2 , SO2
e/ Làm đục nước vôi trong : CO2 , SO2
g/ Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ : CO2 , SO2
khoan sao O2 ko cháy đc trong kk. chẳng phải đk để có sự cháy là O2 ak?
Câu C đúng
Fe + CuSO4 -------- > FeSO4 + Cu
Khi cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 , đinh sắt bị hòa tan , kim loại đồng bám ngoài đinh sắt, dung dịch CuSO4 tham gia phản ứng ( tạo nên Fe SO4) nên màu xanh của dung dịch ban đầu bị nhạt dần.
Câu c đúng.
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Khi cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4, đinh sắt bị hòa tan, kim loại đồng sinh ra bám ngoài đinh sắt, dung dịch CuSO4 tham gia phản ứng (tạo thành FeSO4) nên màu xanh của dung dịch ban đầu sẽ bị nhạt dần.
(Lưu ý: Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối của chúng)
a) Khí cháy được trong không khí là hiđro
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
b) Dung dịch có màu xanh lam là dung dịch muối đồng (II)
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
c) Chất kết tủa trắng không tan trong nước và axit là BaSO4
BaCl2 + H2SO4 → 2HCl + BaSO4
d) Dung dịch không màu là muối kẽm.
ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O
ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O
Hốn hợp khí A gồm CO và CO2. Khí B là CO2. Hỗn hợp chất rắn C là Fe và FeO. Kết tủa D là CaCO3. Dung dịch D là Ca(HCO3)2. E là dung dịch FeCl2. F là Fe(OH)2 và G là Fe2O3
Bạn tự viết phản ứng nha
Thành phần chính của thuốc muối là natri hiđrôcacbonat, CTHH: NaHCO3. Trong dạ dày thường chứa dung dịch axit. Người bị đau dạ dày là người có nồng độ dung dịch axit HCl cao làm dạ dày bị bào mòn. NaHCO3 dùng để làm thuốc trị đau dạ dày vì nó làm giảm hàm lượng dung dịch HCl có trong dạ dày nhờ có phản ứng hóa học.
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
Thành phần chính của thuốc muối nabica là natri hidrocacbonat (NaHCO3).
Cơ chế hoạt động của thuốc: Trong dạ dày có 1 lượng axit HCl giúp hòa tan các loại muối khó tan trong quá trình ăn uống. Khi axit dạ dày tăng cao, nếu uống thuốc muối nabica thì NaHCO3 trong thuốc muối tác dụng với axit HCl trong dạ dày theo phương trình hóa học:
NaHCO3 + HCl \(\rightarrow\) NaCl + CO2\(\uparrow\) + H2O.
Lượng axit thừa trong dạ dày đã tác dụng với NaHCO3 có trong thuốc muối nabica, do vậy không còn, nhờ vậy người bị ợ chua, thừa axit không còn bị như vậy nữa.
Dùng phương án A. Nước vôi trong là tốt nhất vì nước vôi trong có phản ứng với tất cả các khí thải tạo thành chất kết tủa hoặc dung dịch. PTHH:
Ca(OH)2 +SO2 → CaSO3 ↓+ H2O
Ca(OH)2 +CO2 → CaCO3 ↓ + H2O
Ca(OH)2 +H2S → CaS + 2H2O
Ca(OH)2 + 2HCl → Cacl2 + 2H2O
a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí là khí H2;
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
b) Dung dịch có màu xanh lam là dung dịch muối đồng (II).
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
c) Dung dịch có màu vàng nâu là dung dịch muối sắt (III)
Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
d) Dung dịch không có màu là dung dịch muối nhôm.
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O.
a) Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí là khí H2;
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
b) Dung dịch có màu xanh lam là dung dịch muối đồng (II).
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
c) Dung dịch có màu vàng nâu là dung dịch muối sắt (III)
Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
d) Dung dịch không có màu là dung dịch muối nhôm.
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O.
Các hiện tượng mô tả đúng với hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là:
b) Bông từ màu trắng chuyển sang màu xanh
c) Dung dịch nước vôi trong bị vẩn đục.
Vì khi đốt C12H22O11 xảy ra PTHH:
C12H22O11 + O2 → t ∘ 12CO2 + 11H2O
CuSO4( khan, màu trắng ) → h a p t h u n u o c CuSO4.5H2O (màu xanh)
CO2 + Ca(OH)2 dư → CaCO3↓ (trắng) + H2O