Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(M_xO_y+2yHCl\rightarrow xMCl_{\frac{2y}{x}}+yH_2O\)
0,8/y_______________________0,8
\(\Rightarrow M_{oxit}=\frac{46,4}{0,8}=58y=M_x+16y\)
\(\Rightarrow M_x=42y\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\Rightarrow M=56\left(Fe\right)\)
Vậy oxit là Fe3O4
a) 2A+nH2SO4--->A2(SO4)n+ nH2O
b) 2M+ 2nHCl----> 2MCln+nH2
c) 2Al+6HCl---> 2AlCl3+3H2
d) MxOy + 2yHCl-->xMCl2y/x + yH2O
e)2MxOy+ 2yH2SO4--->xM2(+SO4)2y/x+ 2yH2O
f) M2On +2nHCl--> 2MCln+nH2O
Cu + 2H2SO4 ------> CuSO4 + SO2 + 2H2O
2M + 2nHCl -----> 2MCln + nH2
M2Ox +2xHCl ------> 2MClx + xH2O
MxOy + 2yHCl -------> xMCL2y/x +yH2O
2SO2 + O2 ---------> 2SO3
n HCl = 0,8 x 2 = 1,6 mol.
n NaOH trung hòa HCL dư = n HCl dư = 0,6 x 1 = 0,6 mol
--> n HCl phản ứng hết với hỗn hợp X = 1,6 - 0.6 = 1 mol.
n H2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
--> n H2O = n[O] có trong X = 0,3 mol nặng 4,8 gam.
--> m kim loại M = 27,2 - 4,8 = 22,4 gam
Vì kim loại có hai hóa trị là 2 và 3 nên khi phản ứng với HCl, kim loại chỉ có thể tạo muối clorua II và n M = n H2 = 0,2 mol.
Trường hợp 1. kim loại có hóa trị 2 trong oxit.
--> n M = n [O] = 0,3 mol --> tổng mol nguyên tố M trong X = 0,3 + 0,2 = 0,5 và NTK của kim loại = 22,4/0,5 = 44.8 (loại)
Trường hợp 2. Kim loại có hóa trị 3 trong oxit.
--> n M = 2/3 n [O] = 0,2 mol --> tổng mol nguyên tố M trong X = 0,2 + 0,2 = 0,4 và NTK của kim loại = 22,4/0,7 = 56.
--> M là Fe và oxit là Fe2O3 với khối lượng Fe = 0,2 x 56 = 11,2 gam và m Fe2O3 = 0,1 x 160 = 16 gam
\(M_xO_y+2yHCl\rightarrow xMCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)
\(\dfrac{0,8}{y}\) 0,8
\(\Rightarrow M_{M_xO_y}=\dfrac{46,4y}{0,8}=58y\Rightarrow M\cdot x+16y=58y\Rightarrow Mx=42y\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\Rightarrow M=56\left(Fe\right)\)
Vậy CTHH của oxit là \(Fe_3O_4\)
Cho mik hỏi Mx=42y ra x=3 y=4 kiểu j vậy ạ ?