K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CTHH: AxOy

\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)

PTHH: AxOy + yH2 --to--> xA + yH2O

          \(\dfrac{0,06}{y}\)<--0,06---->\(\dfrac{0,06x}{y}\)

            2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2

        \(\dfrac{0,06x}{y}\)---------------->\(\dfrac{0,03xn}{y}\)

=> \(\dfrac{0,03xn}{y}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\)

=> \(\dfrac{y}{x}=\dfrac{2}{3}n\)

\(M_{A_xO_y}=\dfrac{3,48}{\dfrac{0,06}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)

=> \(x.M_A=42y\)

=> \(M_A=\dfrac{42y}{x}=28n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 2 thỏa mãn => MA = 56 (g/mol)

=> A là Fe

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{2n}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4

13 tháng 3 2022

a.\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{9,45}{27}=0,35mol\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

0,35      0,525                              0,525            ( mol )

\(m_{H_2SO_4}=n.M=0,525.98=51,45g\)

b.\(n_{CuO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{36}{80}=0,45mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

0,45 < 0,525                           ( mol )

0,45     0,45                           ( mol )

\(V_{H_2}=n.22,4=0,45.22,4=10,08l\)

 

 

20 tháng 3 2022

\(a,n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+3H_2SO_{4\left(loãng\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\\ Theo.pt:n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,4=0,6\left(mol\right)\\ b,PTHH:RO+H_2\underrightarrow{t^o}R+H_2O\\ Mol:0,6\leftarrow0,6\rightarrow0,6\\ M_R=\dfrac{38,4}{0,6}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R.là.Cu\)

20 tháng 3 2022

2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2

0,4---------------------------------0,6

n Al=0,4 mol

=>VH2=0,6.22,4=13,44l

b)

H2+XO-to>X+H2O

0,6------------0,6

=>0,6=\(\dfrac{38,4}{X}\)

=>X=64 đvC

=>X là Cu(đồng)

=>X=48

 

 

23 tháng 8 2021

Gọi CT của oxit là R2On(n là hóa trị của R)

có : nH2=1,344/22,4=0,06(mol)

R2On+nH2→2R+nH2O

Theo phương trình trên , ta có :

nR2On=1/n.nH2=0,06/n(mol)

⇒mR2On=0,06/n.(2R+16n)=3,48(gam)

⇒R=21n

Nếu n=1 thì R=21(loại)

Nếu n=2nthì R=42(loại)

Nếu n=3thì R=63(loại)

Nếu n=8/3 thì R=56(Fe)

Ta có Fe:O=2:8/3=3:4

Vậy CT của oxit cần tìm là Fe3O4

24 tháng 8 2021

Gọi x là hóa trị của R

Gọi CTHH của R là R2On

Ta có: nH2= 1,344/22,4= 0,06(mol)

PTHH: R2On + nH2 → 2R + nH2O.

Theo PT trên, ta có: R/n = 21.

- Nếu n = 1 thì R = 21 (loại)

- Nếu n = 2 thì R = 42 (loại)

- Nếu n = 3 thì R = 63 (loại)

- Nếu n = 8/3 thì R = 56 (TM) (Fe)

Ta có: \(\dfrac{Fe}{O}\)=\(\dfrac{2}{\dfrac{8}{3}}\) = \(\dfrac{3}{4}\)

=> CTHH của oxit cần tìm là Fe3O4