Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
FeClx + xAgNO3 ---> xAgCl + Fe(NO3)x
1/(56+35,5x) 2,65/143,5
---> 1/(56+35,5x) = 2,65/143,5x ---> x = 3 ---> FeCl3.
Gọi hóa trị của sắt clorua là n
Ta có : \(FeCl_n+nAgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_n+nAgCl\)
Ta có: \(n_{AgCl}=\dfrac{2,65}{143,5}=\dfrac{53}{2870}\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{FeCl_n}=\dfrac{1}{n}n_{AgCl}=\dfrac{53}{2870n}\left(mol\right)\)
=> \(\dfrac{1}{56+35,5n}=\dfrac{53}{2870n}\)
=> n=3
Vậy CT muối: FeCl3
PTHH:
\(CuO+H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(Cu+H_2O\) \(\left(1\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Fe+3H_2O\) \(\left(2\right)\)
Số mol H2 là 0,6 mol
Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)
Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)
Theo PTHH 1:
\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2:
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)
Theo bài khối lượng hh là 40g
Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)
Giải pt ta được \(x=0,3\)
Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)
1)
PTHH: \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)
x x
Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)
Chất rắn X gồm CuO và Cu
Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8
Giải PT ta được x = 0,2
Vậy khối lượng các chất trong X là:
\(m_{Cu}\) = 12,8 gam
\(m_{CuO}\) = 16 gam
2)
Gọi kim loại hoá trị II là A.
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Số mol \(H_2\)= 0,1 mol
Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)
Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam \(\Rightarrow\) \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam
Vậy kim loại hoá trị II là Mg
a/ PTHH : Fe2O3 + 3H2 ===> 2Fe + 3H2O
b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có
mFe = mFe2O3 + mH2 - mH2O
<=>mFe = 80 + 3 - 27 = 56 gam
a) \(3Fe+2O_2-t^o->Fe_3O_4\)
b) \(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Theo pthh : \(n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{3}n_{Fe_3O_4}=\frac{0,1}{3}\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe_3O_4}=232\cdot\frac{0,1}{3}\approx7,73\left(g\right)\)
c) Theo pthh : \(n_{O2\left(pứ\right)}=\frac{2}{3}n_{Fe}=\frac{0,2}{3}\left(mol\right)\)
=> \(n_{O2\left(can.dung\right)}=\frac{0,2}{3}\div100\cdot120=0,08\left(mol\right)\)
=> \(V_{O2\left(can.dung\right)}=0,08\cdot22,4=1,792\left(l\right)\)
Do HNO3 nóng dư nên Fe, Cu pứ hết --> Fe3+ & Cu2+
M(B) = 36 --> nNO : nNO2 = 5:3
Khi cho đ sau pứ tác dụng vs NH3 dư thì --> Fe(OH)3 ko tan, Cu(NH3)4(OH)2 tan
--> Chất rắn sau nung: Fe2O3: n = 0,05 --> nFe = 0,1 -->mFe = 5,6, mCu = 6,4g
Từ nFe, nCu, bảo toàn electron --> nNO, nNO2 --> V
c, Dung dịch kiềm> Vì trong dd D có NH4NHO3, nên cho kiềm vào sẽ sinh ra NH3.
Câu 2:
Áp dụng quy tắc hoá trị: X có hoá trị III (1)
Áp dụng quy tắc hoá trị: Y có hoá trị III (2)
Từ (1)(2), X và Y đều có hoá trị III nên CTHH là: XY
Câu 1: Ta có CTHC là FexOy
mà 56x . 7 = 16y . 3
=> \(\dfrac{56x}{16y}\) = \(\dfrac{3}{7}\)
=> \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{6}{49}\)
=> x = \(\dfrac{6}{49}\)y
mà y là hóa trị của kim loại => 1 \(\le\) y \(\le\) 3
nếu y =1 => x = \(\dfrac{6}{49}\) ( loại )
nếu y = 2 => x = \(\dfrac{12}{49}\) ( loại )
nếu y = 3 => x = \(\dfrac{18}{49}\) ( loại )
Hình như đề sai rồi bạn ơi
Gọi x là hóa trị của Fe
CTPT :FeClx
Feclx + xAgNo3 \(\rightarrow\) xAgCl \(\downarrow\) + Fe\(\left(NO_3\right)_x\)
\(\left(56+35,5x\right)g\) 143,5x\(\left(g\right)\)
1g 2,65g
Ta cso tỷ lệ :
\(\dfrac{56+35,5x}{1}=\dfrac{143,5x}{2,65}\) \(\Rightarrow x=3\)
Vậy Fe có họa trị III
\(\Rightarrow\) Công thức cảu sắt clorua là : FeCl 3
FeCl3 + 3AgNO3 \(\rightarrow3AgCl\) \(\downarrow\) +Fe\(\left(No_3\right)_3\)
xác định cthh nha cac bạn