Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi hóa trị của sắt clorua là n
Ta có : \(FeCl_n+nAgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_n+nAgCl\)
Ta có: \(n_{AgCl}=\dfrac{2,65}{143,5}=\dfrac{53}{2870}\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{FeCl_n}=\dfrac{1}{n}n_{AgCl}=\dfrac{53}{2870n}\left(mol\right)\)
=> \(\dfrac{1}{56+35,5n}=\dfrac{53}{2870n}\)
=> n=3
Vậy CT muối: FeCl3
Gọi x là hóa trị của Fe
CTPT :FeClx
Feclx + xAgNo3 \(\rightarrow\) xAgCl \(\downarrow\) + Fe\(\left(NO_3\right)_x\)
\(\left(56+35,5x\right)g\) 143,5x\(\left(g\right)\)
1g 2,65g
Ta cso tỷ lệ :
\(\dfrac{56+35,5x}{1}=\dfrac{143,5x}{2,65}\) \(\Rightarrow x=3\)
Vậy Fe có họa trị III
\(\Rightarrow\) Công thức cảu sắt clorua là : FeCl 3
FeCl3 + 3AgNO3 \(\rightarrow3AgCl\) \(\downarrow\) +Fe\(\left(No_3\right)_3\)
\(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0.1\left(mol\right)\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(Fe_xO_y+yCO\underrightarrow{t^0}xFe+yCO_2\)
\(\dfrac{0.1}{x}...............0.1\)
\(M_{Fe_xO_y}=\dfrac{7.2}{\dfrac{0.1}{x}}=72x\)
\(\Leftrightarrow56x+16y=72x\)
\(\Leftrightarrow16x=16y\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{1}\)
\(CT:FeO\)
a) CTHH oxit sắt : Fe2On
\(Fe_2O_n + nCO \xrightarrow{t^o} 2Fe + nCO_2\\ CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\)
b)
Theo PTHH : \(n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = \dfrac{10}{100} = 0,1(mol)\\ n_{oxit\ sắt} = \dfrac{n_{CO_2}}{n} = \dfrac{0,1}{n}mol\\ \Rightarrow \dfrac{0,1}{n}(56.2+16n)=7,2\\ \Rightarrow n = 2\)
Vậy CTHH cần tìm : FeO
Gọi CTHH của muối sắt : FeCln
\(FeCl_n + nAgNO_3 \to nAgCl + Fe(NO_3)_n\)
Theo PTHH :
\(n_{FeCl_n} = \dfrac{n_{AgCl}}{n} = \dfrac{\dfrac{22,6}{143,5} }{n} =\dfrac{226}{1435n}mol \)
Suy ra :
\(\dfrac{226}{1435n}.(56 + 35,5n) = 10\Rightarrow n = 2 \)
Vậy CTHH của muối sắt : FeCl2
Hợp chất Fe2O3. Gọi hóa trị của Fe là x
Theo quy tắc hóa trị ta có: x. 2 = 3.II ⇒ x = III
a) MH2+2AgNO3 ->M(NO3)2+2AgH
Fe+MH2 -> FeH2+M
gọi x là số mol của MH2 ở mỗi phần
x(M-56)=0,16=>x=0,16/(M-56)
=>nAgH=0,32/(M-56)
Ta có
mAgH=5,74=>0,32x(108+H)/(M-56)=5,74
=>(108+H)/(M-56)=17,9375
=>17,9375M-H=1112,5
thay H lần lượt là Cl , Br và I ta có
H là Cl thì M là Cu
=>CTHH của X là CuCl2
b)
ta có x(64-56)=0,16=>x=0,02 mol
=>mCuCl2=0,02x2x135=5,4 g
a) Khi ngâm lá sắt vào dung dịch X thì không thấy khí thoát ra nên Cuo và H2SO4 phản ứng vừa đủ với nhau .
\(CuO+H_{2^{ }_{ }}SO_{4_{ }}\rightarrow CuSO_{4_{ }}+H_2O\left(1\right)\)
Khi dung dịch X không còn màu xanh thì CuSO4 đã phản ứng hết
\(CuSO_4+Fe\rightarrow FeSO_{4_{ }}+Cu\left(2\right)\)
Theo phản ứng (1) và (2)
\(n_{Cuo}=n_{H_2SO_4}=n_{CuSO_4}=n_{Cu}=\frac{2}{64-56}=0,25\left(mol\right)\)
Nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4
\(C\%_{H_2SO_4}=\frac{0,25.98}{122,5}.100\%=20\%\Rightarrow C=20\)
b) Khối lượng của dung dịch sau phản ứng:
\(m_{dd}=m_{CuO}+m_{ddH_2SO_4}-\left(m_{Cu}-m_{Fe}\right)=20+122,5-2=140,5\left(g\right)\)
Theo phản ứng (2) :
\(n_{FeSO_4}=n_{Cu}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,25.152=38\left(g\right)\)
Nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi lấy sắt ra là:
\(C\%_{FeSO_4}=\frac{38}{140,5}.100\%=27,05\%\)
FeClx + xAgNO3 ---> xAgCl + Fe(NO3)x
1/(56+35,5x) 2,65/143,5
---> 1/(56+35,5x) = 2,65/143,5x ---> x = 3 ---> FeCl3.