K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BÀI TP 18
Cho tam giác ABC vuông ti A, đường cao AH. Vẽ đường tròn tâm O đường kính AH ct AB, AC ln
l
ượt ti E và F. Biết AB=6cm , BC =10 cm
a) Tính AC , AH
b) Ch
ng minh tgiác AEHF là hình chnht
c) Ch
ng minh AE.AB = AF. AC
d) G
i I, K ln lượt là trung đim BH và HC. Chng minh IE, KF là tiếp tuyến ca đường tròn (O)
BÀI TP 19
Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Ly đim M thuc (O) sao cho góc ABM nhhơn 45o. Vdây
cung MN
AB. Tia BM ct tia NA ti P. Gi Q là đim đối xng vi P qua đường thng AB. Gi K là
giao
đim ca PQ vi AB.
1) Ch
ng minh các đim P, K, A, M cùng thuc mt đường tròn.
2) Ch
ng minh PKM cân.
3) Ch
ng minh KM là tiếp tuyến ca (O).
4) Xác
định vtrí ca đim M trên đường tròn (O) để tgiác PKNM là hình thoi.
BÀI TP 20
Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Trên tiếp tuyến ti A ca đường tròn (O) ly đim C sao cho
AC = 2R. G
i D là giao đim ca BC vi đường tròn (O).
1) Ch
ng minh: AD là trung tuyến ca ABC.
2) V
dây cung AE OC ti H. Chng minh: CE là tiếp tuyến ca đường tròn (O).
3)
Đường thng BE ct đường thng OD ti F. Tính số đo ca góc OFB.
4) G
i K là hình chiếu ca đim E xung AB, M là giao đim ca EK vi BC. Chng minh: ME = MK.
Giúp mình với ạ, mình đang cần gấp

0
14 tháng 12 2021

a, Vì SA là tiếp tuyến đường tròn (O) với A là tiếp điểm 

=> ^SAO = 900 hay tam giác SAO vuông tại A

Theo định lí Pytago tam giác SAO ta có : 

\(SA=\sqrt{SO^2-AO^2}=\sqrt{25-9}=4\)cm 

b, Xét tam giác SAO vuông tại A, AH là đường cao 

Áp dụng hệ thức : \(AH.SO=AS.AO\Rightarrow AH=\frac{AS.AO}{SO}=\frac{4.3}{5}=\frac{12}{5}\)cm 

Áp dụng hệ thức : \(AO^2=HO.SO\Rightarrow HO=\frac{AO^2}{SO}=\frac{9}{5}\)cm 

c, Ta có : SB = SA ( tc tiếp tuyến cắt nhau ) 

AO = BO = R 

Vậy SO là đường trung trực đoạn AB 

mà AH vuông SO => HB vuông SO 

=> A;H;B thẳng hàng 

16 tháng 12 2021
a, AB là tiếp tuyến của đường tròn (O) ⇒AB vuông góc OB ⇒ΔAOB vuông tại B +, AO²=AB²+BO² (pytago) AB²=5²-3²=16 ⇒AB=4cm +, BO²=OH.OA (hệ thức lượng) ⇒OH=3²/5=1,8cm +, Sin OAB=OB/OA=3/5 ⇒Góc OAB=40°58' +, ΔODH vuông tại H ⇒OD²=OH²+DH² ⇒DH=3²-1,8²=5,76 ⇒DH=2,4 +, BD=2DH=4,8 b. Ta có OH là phân giác góc BOD (do ΔOBD cân tại O, OH là đg cao đồng thời là cân giác) mà A€OH ⇒OA là phân giác của BOC ⇒góc AOB=góc AOD +, ΔABO và ΔADO có OB=OD=R AO chung ​góc AOB=góc AOD ⇒ΔABO=ΔADO (c.g.c) ⇒Góc ABO=góc ADO=90° ⇒AD vuông góc OD ⇒AD là tiếp tuyến c. B, M, D cùng € 1 đg tròn. Đg kính BM ⇒góc BDM=90° ⇒BD vuông góc DM Mà BD vuông góc OA ⇒MD//OA d. Ta có AB=AD (t/c 2 t² cắt nhau) ND=NM (t/c 2 t² cắt nhau) mà AN=AD+DN ⇒AN=AB+MN AHDI là hcn là vô lí (hình vẽ)

Bài tập Tất cả

30 tháng 7 2017

1)

a)

\(\Delta ABC\) vuông tại A

(+) \(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\left(ptg\right)\)

\(\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)

(+) \(\sin B=\cos C=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{8}{10}=\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow B\approx53^07';C\approx36^052'\)

b)

AD là đpg của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{DC}{AC}=\dfrac{BD+DC}{AB+AC}=\dfrac{BC}{AB+AC}\) (tính chất của dãy tỉ số bằng nhau)

\(\Rightarrow BD=\dfrac{30}{7}\left(cm\right);DC=\dfrac{40}{7}\left(cm\right)\)

c)

\(\widehat{DEA}=\widehat{EAF}=\widehat{AFD}=90^0\)

=> AEDF là hcn có AD là đpg

=> AEDF là hv

FD // AB (cùng _I_ AC)

\(\Rightarrow\dfrac{FA}{CA}=\dfrac{BD}{BC}\left(talet\right)\)

\(\Rightarrow FA=\dfrac{24}{7}\left(cm\right)\)

\(S_{AEDF}=FA^2=\dfrac{576}{49}\left(cm^2\right)\)

\(P_{AEDF}=4FA=\dfrac{96}{7}\left(cm\right)\)

30 tháng 7 2017

\(\Delta ABC\) cân có \(\widehat{A}=78^0\) và BC = 28,5 cm. Tính AB và SABC.

~ ~ ~ ~ ~

Kẻ đường trung trực AH của \(\Delta ABC\) cân tại A

\(\Rightarrow BH=HC=\dfrac{BC}{2}=14,25\left(cm\right)\)

\(\Delta ABC\) cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{B}=90^0-\dfrac{\widehat{A}}{2}=51^0\)

\(\Delta HAB\) vuông tại H

(+) \(\Rightarrow\cos B=\dfrac{BH}{AB}\)

\(\Rightarrow AB\approx22,64\left(cm\right)\)

(+) \(\Rightarrow\tan B=\dfrac{AH}{BH}\)

\(\Rightarrow AH\approx8,97\left(cm\right)\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\times AH\times BC\approx127,79\left(cm^2\right)\)