K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2016

bn ơi K thuộc SD hả ? ... nếu vậy thì MK sẽ không thể song song với mặt phẳng ( SBC) đâu nhé :) 

 

16 tháng 8 2016

thuộc ban nhé. có lẽ mình ghi sai

 

18 tháng 1 2022

A B C D M N P Q

a/ Trong mp (BCD) dựng đường thẳng // với CD cắt BD tại P => CD//NP (1)

=> mp (MNP) là mp \(\alpha\)

Trong mp (ACD) từ M dựng đường thẳng //CD cắt AC tại Q => CD//MQ (2)

Từ (1) và (2) => NP//MQ => MPNQ là thiết diện của tứ diện ABCD với mp \(\alpha\)

b/

Xét tg ACD có

MQ//CD và MA=MD => QA=QC (trong tam giác đường thẳng đi qua trung điểm của 1 cạnh và // với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại của tam giác => MQ là đường trung bình của tg ACD \(\Rightarrow MQ=\frac{CD}{2}\)

Ta có MQ//NP để MPNQ là hình bình hành thì \(MQ=NP=\frac{CD}{2}\) (tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và = nhau thì tứ giác là hbh)

=> NP là đường trung bình của tg BCD => N là trung điểm của BC

26 tháng 5 2017

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

a) S là điểm chung thứ nhất của \(\left(SAB\right)\)\(\left(SCD\right)\)

Trong \(\left(ABCD\right):\)

\(AB\)∩ \(CD=E\)

\(E\)là chung điểm thứ hai của \(\left(SAB\right)\)và \(\left(SCD\right)\)

Vậy \(\left(SBC\right)\text{∩}\left(SAD\right)=SF\)

b) Trong \(\left(ABCD\right):AD\text{∩ }BC=F\)

Vậy \(\left(SBC\right)\text{∩}\left(SAD\right)=SF\)

6 tháng 12 2021

a) (SAB) giao (SDC)= S

Gọi AB giao CD=O => (SAB) giao ( SCD)= O

Vậy (SAB) giao (SDC)=SO

b) (SAD) giao ( SBC)= S

Gọi AD giao BC= I => (SAD) giao ( SBC)=I

Vậy (SAD) giao (SBC)= SI

26 tháng 5 2017

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

21 tháng 1 2020

5,Hỏi đáp Toán

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 1 2020

Câu 1:

$S=1+\cos ^2x+\cos ^4x+...+\cos ^{2n}x=1+\cos ^2x+(\cos ^2x)^2+...+(\cos ^2x)^n=\frac{(\cos ^2x-1)(1+\cos ^2x+(\cos ^2x)^2+...+(\cos ^2x)^n}{\cos ^2x-1}$

$=\frac{(\cos ^2x)^{n+1}-1}{\cos ^2x-1}=\frac{\cos ^{2n+2}x-1}{\sin ^2x}$