K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
Q
1 tháng 4 2017
a) () // (ABCD) => // AB => là trung điểm của SB. Chứng minh tương tự với các điểm còn lại
b) Áp dụng định lí Ta-lét trong không gian:
\(\dfrac{A_1A_2}{A_2A}=\dfrac{B_1B_2}{B_2B}=\dfrac{C_1C_2}{CC_2}=\dfrac{D_1D_2}{D_2D}\).
Do \(A_1A_2=A_2A\) nên : \(\dfrac{A_1A_2}{A_2A}=\dfrac{B_1B_2}{B_2B}=\dfrac{C_1C_2}{CC_2}=\dfrac{D_1D_2}{D_2D}=1\).
Nên \(B_1B_2=B_2B;C_1C_2=CC_2=D_1D_2=D_2D\).
c) Có hai hình chóp cụt:
26 tháng 5 2017
\(\left\{{}\begin{matrix}BD\perp SA\\BD\perp AC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BD\perp\left(SAC\right)\)
\(\Rightarrow\left(SBD\right)\perp\left(SAC\right)\)
a) S là điểm chung thứ nhất của \(\left(SAB\right)\)và\(\left(SCD\right)\)
Trong \(\left(ABCD\right):\)
\(AB\)∩ \(CD=E\)
\(E\)là chung điểm thứ hai của \(\left(SAB\right)\)và \(\left(SCD\right)\)
Vậy \(\left(SBC\right)\text{∩}\left(SAD\right)=SF\)
b) Trong \(\left(ABCD\right):AD\text{∩ }BC=F\)
Vậy \(\left(SBC\right)\text{∩}\left(SAD\right)=SF\)
a) (SAB) giao (SDC)= S
Gọi AB giao CD=O => (SAB) giao ( SCD)= O
Vậy (SAB) giao (SDC)=SO
b) (SAD) giao ( SBC)= S
Gọi AD giao BC= I => (SAD) giao ( SBC)=I
Vậy (SAD) giao (SBC)= SI